Danh mục

Đề tài 'Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam'

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 314.36 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài “một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”Đề tài “Một số vấn đềkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” MỞ BÀI Sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng , bằng sự nỗ lực sáng tạo của quầnchúng , các nghành, các cấp, chúng ta đã vượt qua được khủng hoảng, đạt được những thành tựuto lớn và rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội: kinh tếtăng trưởng nhanh, chính trị ổn định, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động hội nhậpkinh tế quốc tế, tận dụng nguồn vốn và công nghệ, phát huy nội lực đất nước, đẩy mạnh côngnghiệp hoá-hiện đại hoá, bộ mặt kinh tế-xã hội thay da đổi thịt từng ngày, đời sống đại bộ phậnnhân dân được cải thiện rõ nét. Trong quá trình đổi mới, một trong những vấn đề tư duy lý luận cốt lõi thuộc về đường lối làsự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa.Với mong muốn tìm hiểu các vấn đề khi xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam như: vì sao chúng ta phải phát triển kinh tế thị trường, mục đích pháttriển kinh tế thị trường là gì, những đặc điểm và thực trạng kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở nước ta... Vì vậy em đã chọn đề tài “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” 1I Khái niệm kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế-xã hội.Trong đó từ sản xuất đến tiêu dùng đềuthông qua thị trường. Là một hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá trong đó các quan hệkinh tế đều được tiền tệ hoá. Kinh tế hàng hoá vận đông theo cơ chế thị trườngII. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường phát triển từ sơ khai đến hiện đại là một côngtrình sáng tạo của loài người trong quá trình sản xuất và trao đổi. Trước đây có quan niệm chorằng kinh tế hàng hoá là sản phẩm riêng có của chủ nghĩa tư bản.Đây là quan điểm sai.Từ đókinh tế xã hội chủ nghĩa vận hành theo cơ chế tập trung ,quan liêu bao cấp ,làm cho nền kinh tếphát triển trì trệ,là một trong những nguyên nhân làm cho chủ nghĩa xã hội khủng hoảng. Đó làtrình độ văn minh mà nhân loại đã đạt được, chứ không phải là phát minh của chủ nghĩa tư bản.Nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường trên thực tế đã tỏ rõ nhiều lợi thế nhưngđồng thời cũng bộc lộ những khuyết tật cần khắc phục. Nhờ có cơ chế thị trường, việc phân bổvà sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế đã có hiệu quả hơn. Động lực lợi ích kinhtế đã pháthuy tác dụng mạnh hơn, cơ chế quản lý mới đã được vận hành và ngày càng tham gia đầy đủ hơnphân công lao động ở trong nước và quốc tế. Chinh sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần vận hành theo cơ chế thị trường không những không làm hạn chế khả năng thu hút,đầu tư xây dựng đất nước, mà còn thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân, phát huy nội lựcgắn với khai thác cao nhất nguồn lực bên ngoài, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đạiđưa đất nước ta vững bước đi lên. Trước những lợi ích đóĐảng và nhà nước ta chủ trương chuyển từ nền kinh tế hành chính, quanliêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường bất kì, mà là một nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa. Về thực chất ở đó vừa kế thừa những thành tựu tiến bộ trong lịch sử phát triểnnhân loại mà đỉnh cao là chủ nghĩa tư bản, vừa gắn liền với mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị trường nên chủ nghĩa tư bản đã đạt được những thành tựu vềkinh tế- xã hội, phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao năng suất lao động xã hội. Nhờ sửdụng kinh tế thị trường, quản lí xã hội dưới chủ nghĩa tư bản đã đạt được những thành quả vănminh hành chính, văn minh công nghiệp, văn minh trí tuệ... Vì vậy chủ nghĩa xã hội cũng phải biết kế thừa và sử dụng các ưu điểm của kinh tế thị trường,loại bỏ những khuyết tật của nó để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Phát triển kinh tế thị trường có vai trò quan trọng. Đối với nước ta muốn chuyển từ nền kinh tếcòn kém phát triển lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa thì không còn con đường nào khác là phảiphát triển kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường khắc phục được kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc,đẩy mạnh phân công lao động xã hội phát triển ngành nghề, tạo việc làm cho người lao động, 2khuyến khích ứng dụng công nghệ- kĩ thuật mới nhằm tăng năng suất lao động, tăng số lượng,chủng loại, hàng hoá, dịch vụ, thúc đẩy tích tụ tập trung sản suất, mở rộng giao lưu kinh tế giữacác địa phương, các vùng lãnh thổ, thúc đẩy việc phát huy tính năng động sáng tạo của mỗingười lao động, mỗi đơn vị kinh tế đông thời tạo ra cơ chế phân bổ và sử dụng các nguồn lựccủa xã hội hợp lý, tiết kiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: