Đề tài: Một số vấn đề về cơ cấu tổ chức quản lý và hoạt động du lịch lữ hành
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 526.83 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được chia thành 2 chương. Chương 1 cơ sở lý luận về du lịch và hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch. Chương 2 tình hình hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch ở Công ty Du lịch Hà nội. Với các bạn đang học chuyên ngành du lịch thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Một số vấn đề về cơ cấu tổ chức quản lý và hoạt động du lịch lữ hành LỜI NÓI ĐẦU Trong hoạt động kinh doanh du lịch thì hoạt động lữ hành. Trongnhững năm qua do chính sách mở cửa nền kinh tế cùng với những chínhsách, biện pháp của Đảng và Nhà nước nhằm thúc đẩy nền kinh tế đi lên đãtạo điều kiện phát triển du lịch lữ hành quốc tế góp phần làm tăng lượngkhách quốc tế vào Việt nam và lượng khách Việt nam đi du lịch ở nướcngoài. Tuy nhiên, lượng khách quốc tế đến Việt nam còn quá thấp so vớinhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Sự kém phát triển này là do sảnphẩm du lịch của chúng ta còn nghèo nàn, chưa hấp dẫn du khách, đặc biệtcác Công ty du lịch lữ hành còn yếu về mặt quản lý, chưa xây dựng đượcsản phẩm đặc trưng, các chương trình du lịch chưa đa dạng phong phú;đồng thời chưa đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường và tổ chứcquảng cáo khuếch trương sản phẩm. Tình hình đó đã đặt ra cho các Công tydu lịch lữ hành một loạt vấn đề cần giải quyết cho sự tồn tại và phát triểncủa chính bản thân mình. Sau thời gian thực tập và tìm hiểu tại Công ty Du lịch Hà nội, xuấtphát từ những suy nghĩ và bằng kiến thức thu được trong quá trình học tậpvà thực tế hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Công ty Du lịch Hà nội,em đã chọn đề tài Một số vấn đề về cơ cấu tổ chức quản lý và hoạt độngdu lịch lữ hành làm báo cáo thực tập.Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được kết cầu thành hai chương:- Chương I: cơ sở lý luận về du lịch và hoạt động kinh doanh lữ hành dulịch- Chương II: Tình hình hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch ở Công tyDu lịch Hà nội 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH DU LỊCH I. KINH DOANH LỮ HÀNH - MỘT BỘ PHẬN QUAN TRỌNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH.I.1. Khái niệm về du lịch và khách du lịch.I.1.1. Khái niệm về du lịch. Thực tế hoạt động du lịch đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử phát triểncủa loài người. Trong thời kỳ cổ đại Ai Cập và Hy Lạp, hoạt động du lịchcòn mang tính tự phát, đó là cuộc hành hương về đất thánh, các thánh địa,chùa chiền, các nhà thờ Kitô giáo... Đến thế kỷ XVII, khi các cuộc chiếntranh kết thúc, thời kỳ Phục hưng ở các nước Châu Âu bắt đầu, kinh tế - xãhội phát triển nhanh, thông tin, bưu diện cũng như giao thông vận tải pháttriển và thúc đẩy du lịch phát triển mạnh mẽ. Thời kỳ du lịch hiện đại gắn liền với sự ra đời của Hãng du lịch lữhành Thomas Cook - người đặt nền móng cho việc phát triển các hãng dulịch lữ hành ngày nay. Năm 1841 Thomas Cook đã tổ chức cho 570 ngườiđi từ Leicestor tới Loughborough với một mức giá trọn gói bao gồm cácdịch vụ về thức ăn, đồ uống, vui chơi và ca nhạc tập thể... Nhưng du lịchchỉ thực sự phổ biến cuối thế kỷ XIX và bùng nổ vào thập kỷ 60 của thế kỷXX khi cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ II đem lại những thànhquả to lớn về kinh tế và xã hội. Con người sống trong không gian bêtông, máy tính, tác phong công nghiệp đã quá mệt mỏi, họ nảy sinh nhucầu trở về với thiên nhiên, về với cội nguồn văn hoá dân tộc hay chỉ đơngiản là nghỉ ngơi sau một thời gian lao động. Như vậy, du lịch đã trở thành hiện tượng quen thuộc trong đời sốngcon người và ngày càng phát triển phong phú cả về chiều rộng và chiềusâu. Theo Tổ chức Du lịch thế giới (WTO) năm 1998 khách du lịch toàncầu là 625 triệu lượt người, thu nhập từ du lịch là 448 tỷ đô la Mỹ, năm1999 là 645 triệu lượt người, năm 2000 là 692 triệu lượt người. Và dự báo 2lượng du khách đạt đến 783 triệu lượt người vào năm 2005 và 937 triệulượt người vào năm 2010.Tổ chức du lịch thế giới (WTO) định nghĩa về du lịch như sau:Du lịch bao gồm tất cả các hoạt động của một cá nhân đi đến và lưu lạitại những điểm ngoài nơi ở thường xuyên của họ trong thời gian không dàihơn một năm với mục đích nghỉ ngơi, công vụ và mục đích khác.Ở Việt nam, khái niệm du lịch được nêu trong Pháp lệnh du lịch năm1999 như sau:Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên củamình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong mộtkhoảng thời gian nhất định. Từ các định nghĩa trên cho ta thấy du lịch là một hoạt động liên quanđến một cá nhân, một nhóm hay một tổ chức đi ra khỏi nơi cư trú thườngxuyên của họ bằng các cuộc hành trình ngắn ngày hoặc dài ngày ở một nơikhác với mục đích chủ yếu không phải làm kiếm tiền. Quá trình đi du lịchcủa họ được gắn với các hoạt động kinh tế, các mối quan hệ, hiện tượng ởnơi họ cư trú tạm thời. Có rất nhiều cách phân loại du lịch. Căn cứ vào nhu cầu và mục đíchcủa chuyến đi du lịch, du lịch được phân thành du lịch nghỉ ngơi, du lịchchữa bệnh, du lịch tham quan...; căn cứ vào thời gian và địa điểm củachuyến du lịch có du lịch quanh năm, du lịch theo mùa; Căn cứ vào hìnhthức du lịch thì có du ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Một số vấn đề về cơ cấu tổ chức quản lý và hoạt động du lịch lữ hành LỜI NÓI ĐẦU Trong hoạt động kinh doanh du lịch thì hoạt động lữ hành. Trongnhững năm qua do chính sách mở cửa nền kinh tế cùng với những chínhsách, biện pháp của Đảng và Nhà nước nhằm thúc đẩy nền kinh tế đi lên đãtạo điều kiện phát triển du lịch lữ hành quốc tế góp phần làm tăng lượngkhách quốc tế vào Việt nam và lượng khách Việt nam đi du lịch ở nướcngoài. Tuy nhiên, lượng khách quốc tế đến Việt nam còn quá thấp so vớinhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Sự kém phát triển này là do sảnphẩm du lịch của chúng ta còn nghèo nàn, chưa hấp dẫn du khách, đặc biệtcác Công ty du lịch lữ hành còn yếu về mặt quản lý, chưa xây dựng đượcsản phẩm đặc trưng, các chương trình du lịch chưa đa dạng phong phú;đồng thời chưa đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường và tổ chứcquảng cáo khuếch trương sản phẩm. Tình hình đó đã đặt ra cho các Công tydu lịch lữ hành một loạt vấn đề cần giải quyết cho sự tồn tại và phát triểncủa chính bản thân mình. Sau thời gian thực tập và tìm hiểu tại Công ty Du lịch Hà nội, xuấtphát từ những suy nghĩ và bằng kiến thức thu được trong quá trình học tậpvà thực tế hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành ở Công ty Du lịch Hà nội,em đã chọn đề tài Một số vấn đề về cơ cấu tổ chức quản lý và hoạt độngdu lịch lữ hành làm báo cáo thực tập.Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được kết cầu thành hai chương:- Chương I: cơ sở lý luận về du lịch và hoạt động kinh doanh lữ hành dulịch- Chương II: Tình hình hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch ở Công tyDu lịch Hà nội 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH DU LỊCH I. KINH DOANH LỮ HÀNH - MỘT BỘ PHẬN QUAN TRỌNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH.I.1. Khái niệm về du lịch và khách du lịch.I.1.1. Khái niệm về du lịch. Thực tế hoạt động du lịch đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử phát triểncủa loài người. Trong thời kỳ cổ đại Ai Cập và Hy Lạp, hoạt động du lịchcòn mang tính tự phát, đó là cuộc hành hương về đất thánh, các thánh địa,chùa chiền, các nhà thờ Kitô giáo... Đến thế kỷ XVII, khi các cuộc chiếntranh kết thúc, thời kỳ Phục hưng ở các nước Châu Âu bắt đầu, kinh tế - xãhội phát triển nhanh, thông tin, bưu diện cũng như giao thông vận tải pháttriển và thúc đẩy du lịch phát triển mạnh mẽ. Thời kỳ du lịch hiện đại gắn liền với sự ra đời của Hãng du lịch lữhành Thomas Cook - người đặt nền móng cho việc phát triển các hãng dulịch lữ hành ngày nay. Năm 1841 Thomas Cook đã tổ chức cho 570 ngườiđi từ Leicestor tới Loughborough với một mức giá trọn gói bao gồm cácdịch vụ về thức ăn, đồ uống, vui chơi và ca nhạc tập thể... Nhưng du lịchchỉ thực sự phổ biến cuối thế kỷ XIX và bùng nổ vào thập kỷ 60 của thế kỷXX khi cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ II đem lại những thànhquả to lớn về kinh tế và xã hội. Con người sống trong không gian bêtông, máy tính, tác phong công nghiệp đã quá mệt mỏi, họ nảy sinh nhucầu trở về với thiên nhiên, về với cội nguồn văn hoá dân tộc hay chỉ đơngiản là nghỉ ngơi sau một thời gian lao động. Như vậy, du lịch đã trở thành hiện tượng quen thuộc trong đời sốngcon người và ngày càng phát triển phong phú cả về chiều rộng và chiềusâu. Theo Tổ chức Du lịch thế giới (WTO) năm 1998 khách du lịch toàncầu là 625 triệu lượt người, thu nhập từ du lịch là 448 tỷ đô la Mỹ, năm1999 là 645 triệu lượt người, năm 2000 là 692 triệu lượt người. Và dự báo 2lượng du khách đạt đến 783 triệu lượt người vào năm 2005 và 937 triệulượt người vào năm 2010.Tổ chức du lịch thế giới (WTO) định nghĩa về du lịch như sau:Du lịch bao gồm tất cả các hoạt động của một cá nhân đi đến và lưu lạitại những điểm ngoài nơi ở thường xuyên của họ trong thời gian không dàihơn một năm với mục đích nghỉ ngơi, công vụ và mục đích khác.Ở Việt nam, khái niệm du lịch được nêu trong Pháp lệnh du lịch năm1999 như sau:Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên củamình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong mộtkhoảng thời gian nhất định. Từ các định nghĩa trên cho ta thấy du lịch là một hoạt động liên quanđến một cá nhân, một nhóm hay một tổ chức đi ra khỏi nơi cư trú thườngxuyên của họ bằng các cuộc hành trình ngắn ngày hoặc dài ngày ở một nơikhác với mục đích chủ yếu không phải làm kiếm tiền. Quá trình đi du lịchcủa họ được gắn với các hoạt động kinh tế, các mối quan hệ, hiện tượng ởnơi họ cư trú tạm thời. Có rất nhiều cách phân loại du lịch. Căn cứ vào nhu cầu và mục đíchcủa chuyến đi du lịch, du lịch được phân thành du lịch nghỉ ngơi, du lịchchữa bệnh, du lịch tham quan...; căn cứ vào thời gian và địa điểm củachuyến du lịch có du lịch quanh năm, du lịch theo mùa; Căn cứ vào hìnhthức du lịch thì có du ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động kinh doanh lữ hành Quản lý hoạt động kinh doanh lữ hành Kinh doanh lữ hành Công ty Du lịch Hà nội Cơ cấu tổ chức kinh doanh lữ hành Cơ sở lý luận về du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
92 trang 219 3 0
-
Bài Tiểu Luận Môn : Thiết Kế Và Tổ Chức Tour Du Lịch
20 trang 141 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành - Nguyễn Quang Vinh
149 trang 99 3 0 -
67 trang 63 1 0
-
Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành (2006): Phần 1
249 trang 50 2 0 -
Bài giảng Quản trị kinh doanh lữ hành: Chương 3 - ThS. Đinh Thị Bích Châu
52 trang 49 1 0 -
61 trang 45 0 0
-
Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành (2006): Phần 2
269 trang 45 1 0 -
Cơ cấu quản lý tổ chức một khách sạn lớn
26 trang 41 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành (Tái bản lần 2 có chỉnh sửa): Phần 2
267 trang 41 0 0