Danh mục

Đề tài: Một số vấn đề về đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 863.75 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 42,000 VND Tải xuống file đầy đủ (84 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài: một số vấn đề về đầu tư phát triển công nghiệp vùng kttđ bắc bộ, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Một số vấn đề về đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc BộĐề tài: Một số vấn đề về đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ Một số vấn đề về đầu t phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ Chơng I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU T PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ I. ĐẦU T PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM. 1. Khái niệm vùng kinh tế trọng điểm. ỉ Trớc tiên, chúng ta tìm hiểu thế nào là một vùng kinh tế. Trớc đây khái niệm vùng kinh tế hay vùng kinh tế cơ bản đợc Việt Nam và Liên Xôsử dụng nhiều. Nhiều nớc khác sử dụng khái niệm vùng kinh tế - xã hội. Nội dung của nógắn với các điều kiện địa lý cụ thể, có các hoạt động kinh tế - xã hội tơng thích trong điềukiện kỹ thuật - công nghệ nhất định. Nhiều nớc trên thế giới phân chia lãnh thổ quốc gia thành các vùng kinh tế - xã hội đểhoạch định chiến lợc, xây dựng các kế hoạch phát triển, xây dựng hệ thống cơ chế, chínhsách vĩ mô để quản lý vùng nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển chung của đất nớc. Ví dụ: Ở Nhật Bản, ngời ta chia lãnh thổ quốc gia thành 5 vùng (vào những năm 1980). Ở Pháp, ngời ta chia đất nớc họ thành 8 vùng (từ những năm 1980). Ở Canada, ngời ta chia lãnh thổ quốc gia thành 4 vùng (vào đầu những năm 1990). Ở Việt Nam hiện nay (1998), lãnh thổ đất nớc đợc chia thành 8 vùng để tiến hành xâydựng các dự án quy hoạch phát triển kinh - xã hội đến năm 2010. Trong Văn kiện Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (tháng 4 năm 2001) đã chỉ rõ định hớng phát triểncho 6 vùng. Đó là: vùng miền núi và trung du phía Bắc; vùng Đồng bằng sông Hồng vàvùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; vùng Duyên hải Trung Bộ và vùng Kinh tế trọng điểmmi ền Trung; vùng Tây Nguyên; vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía nam;vùng Đồng bằng sông Cửu Long.v Các đặc điểm của vùng kinh tế:ỉ Quy mô của vùng rất khác nhau (vì các yếu tố tạo thành của chúng khác biệt lớn).ỉ Sự tồn tại của vùng là khách quan và có tính lịch sử (quy mô và số lợng vùng thay đổi theo các giai đoạn phát triển, đặc biệt ở các giai đoạn có tính chất bớc ngoặt). Sự tồn tại của vùng do các yếu tố tự nhiên và các hoạt động kinh tế xã hội, chính trị quyết định một cách khách quan phù hợp với “sức chứa” hợp lý của nó. Vùng đợc coi là công cụ không thể thiếu trong hoạch định phát triển nền kinh tế quốc gia. Tính khách quan của vùng đợc con ngời nhận thức và sử dụng trong quá trình phát triển và cải tạo nền kinh tế. Vùng là cơ sở để hoạch định các chiến lợc, các kế hoạch phát triển theo lãnh thổ và để quản lý các quá trình phát triển kinh tế - xã hội trên mỗi vùng. Mọi sự gò ép phân chia vùng theo chủ quan áp đặt đều có thể dẫn tới làm quá tải, rối loạn các mối quan hệ, làm tan vỡ thế phát triển cân bằng, lâu bền của vùng. ỉ Các vùng liên kết với nhau rất chặt chẽ (chủ yếu thông qua giao lu kinh tế - kỹ thuật - văn hoá và những mối liên hệ tự nhiên đợc quy định bởi các dòng sông, vùng biển, các tuyến giao thông chạy qua nhiều lãnh thổ... ). Nh vậy cần nhấn mạnh là mỗi vùng có đặc điểm và những điều kiện phát triển riêngbiệt. Việc bố trí sản xuất không thể tuỳ tiện theo chủ quan. Trong kinh tế thị trờng, việcphân bố sản xuất mang nhiều màu sắc và dễ có tính tự phát. Nếu để mỗi nhà đầu t tự lựachọn địa điểm phân bố thì dễ dẫn tới những hậu quả nghi êm trọng và phá vỡ môi trờng.Vì vậy, Nhà nớc cần có sự can thiệp đúng mức nhằm tạo ra sự phát triển hài hoà cho mỗivùng và cho tất cả các vùng.v Phân vùng theo trình độ phát triển Ngoài cách phân chia lãnh thổ quốc gia thành các vùng theo các nhân tố cấu thành,ngời ta còn phân chia lãnh thổ quốc gia thành các vùng theo trình độ phát triển. Đây làkiểu phân loại đang thịnh hành trên thế giới, nó phục vụ cho việc quản lý, điều khiển cácquá trình phát triển theo lãnh thổ quốc gia. Theo cách này có các loại phân vùng chủ yếusau: - Vùng phát triển: Thờng là những lãnh thổ hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi cho sự pháttriển, đã trải qua một thời kỳ lịch sử phát triển, đã tập trung dân c và các năng lực sản xuất,chúng có vai trò quyết định đối với nền kinh tế - xã hội của đất nớc. - Vùng chậm phát triển: Thờng là những lãnh thổ xa các đô thị, thiếu nhiều điều kiệnphát triển (nhất là về mạng lới giao thông, mạng lới cung cấp điện); kinh tế cha phát triển;dân trí thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Đối với những vùng loại này, ngời ta còn sử dụng khái niệm vùng cần hỗ trợ. - Vùng trì trệ, suy thoái: Ở các nớc công nghiệp phát triển, thờng gặp vùng loại này.Đây là hậu quả của quá trình khai thác tài nguyên lâu dài mà không có biện pháp bảo vệmôi trờng khiến cho tài nguyên bị cạn kiệt, những ngành kinh tế và vùng lãnh thổ gắn vớitài nguyên đó lâm vào tình trạng trì trệ, suy thoái.v Vùng kinh tế trọng điểm: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: