Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài " nâng cao hiệu quả của việc nuôi sinh khối artemia trên ruộng muối ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC NUÔI SINH KHỐI ARTEMIA TRÊN RUỘNG MUỐI " BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài cấp BộNÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC NUÔI SINH KHỐI ARTEMIA TRÊN RUỘNG MUỐ I Mã số: B2005-31-94 Cần thơ, tháng 12- 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài cấp BộNÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC NUÔI SINH KHỐI ARTEMIA TRÊN RUỘNG MUỐ I Mã số: B2005-31-94 Chủ nhi ệm đề tài Ts. Nguyễn Văn Hòa Cán bộ tham gia Ths. Nguyễn Thị Hồng Vân Ths. Nguyễn Thị Ngọc Anh Ts. Trần Thị Thanh Hi ền Ths. Trần Sương Ngọc Ks. Trần Hữu Lễ Cần thơ, tháng 12- 2005 TÓM TẮTĐề tài tập trung nghiên cứu các giả i pháp nhằm nâng cao hiệu quả của nghề nuôisinh khố i Artemia trên ruộng muối, trong đó bao gồm các nội dung: 1) Xác địnhphương pháp thu sinh khố i trên ruộng muố i nhằm ổn định và duy trì sự phát triểnquần thể; 2) Nghiên cứu sự ảnh hưởng của loài tảo có kiểm soát (tảo phân lập cóchọn lọc) và không kiểm soát (tảo tạp) lên sự phát triển, sinh sản cũng như đánhgiá giá tr ị d inh dưỡng của sinh khố i khi sử dụng các loại thức ăn này; và 3) Gâynuôi tảo Chaetoceros làm nguồn tảo giống cho ao bón phân trong hệ thống aonuôi Artemia vì đây là loài tảo đã được chứng minh rất thích hợp để duy trì tỉ lệsống, tăng trưởng cũng như hoạt động sinh sản của Artemia trong phòng thínghiệm. Kết quả cho thấy: 1) khi thu hoạch sinh khố i Artemia vớ i nhịp độ 3ngày/lần (hay 90 kg/ha/lần) sẽ giúp duy trì quần thể tối đa trong 12 tuần (thờigian thí nghiệm) và đạt năng suất cao nhất (1.391 ± 152 kg/ha); 2) sử dụng tảoChaetoceros phân lập tại V ĩnh châu nuôi Artemia cho kết quả tốt nhất so vớ i cácloài tảo khác (Nitzschia, Oscillatoria); mặt khác khi so sánh hoạt động sinh sảncủa Artemia nuôi bằng tảo Chaetoceros và tảo tạp thì thấy Artemia tham gia sinhsản lâu hơn (> 28 ngày) cũng như tổng số phôi cao hơn (661±406 phôi/con mẹ)so vớ i Artemia nuôi bằng tảo tạp (284±99 phôi/con cái). Ngoài ra, hàm lượngHUFA (Highly Unsaturated Fatty Acids) của sinh khố i khi sử dụng tảoChaetoceros là khá cao: 26.63 mg/g trọng lượng khô Artemia, đặc biệt là hàmlượng EPA chiếm 22.2 g/g trong lượng khô trong tổng hàm lượng HUFA so vớ isinh khố i nuôi bằng tảo tạp; 3) Nhân giống tảo Chaetoceros sp. có thể thực hiệnđược ở hệ thống ngoài trờ i và ở thể tích 15 m3 trong hệ thống ao nổ i đ ược lótnilon; sau 7 ngày mật độ tảo có thể đạt 2,2 –2,5 triệu tb/ml. Tuy nhiên những khókhăn gặp phải là điều kiện nhiệt độ biến động lớn và hiện tượng nhiễm tạp(Ciliate, Navicula, Tetraselmis). Ngoài ra, khi nâng thể tích nuôi tảo lên thì vấnđề sục khí cũng cần được quan tâm vì liên quan đến sự xáo trộn các chất dinhdưỡng cũng như hạn chế hiện tượng lắng kết trong quá trình nuôi. ABSTRACTThe study aims to develop appropriate techniques to improve an Artemia biomassproduction in term of quantity as well as quality in the earthen ponds, throughwhich different strategies were performed for instant 1) to sustain biomassproduction in earthen ponds via suitable biomass collection techniques; 2)comparative studies on survival, growth rate as well as life-table characteristicsof Artemia fed selective isolated algae species and green water; and 3) scaling-upof local isolated diatom (Chaetoceros sp.) prior inoculation as a stock forfertilizer pond in Artemia culture system. Results are summarized such as: 1)Artemia biomass was collecting every 3 day-intervals in the rate of 90 kg WW/hacould remain the population thought-out 12-week culture period. And thusmaximized the total production out-put (1.391 ± 152 kg/ha); 2) Artemia fed withChaetoceros sp. isolated from Vinh chau saltfield displayed better survival andgrowth-rates compared to Nitzschia sp. and Oscillatoria sp. species (these arealso locally algal species); longer life-span of adults (more than 28 days) fed withChaetoceros sp. compared to the others was recorded. Moreover, total embryoswere also much higher (661±406 embryos/female versus 284±99embryos/female). Biomass fed Chaetoceros sp. contains HUFA (HighlyUnsaturated Fatty Acids) and especially EPA a lot higher (26.63 mg/g and 22.2g/g on DW basis) than those fed with green water. 3) scaling-up of Chaetocerossp could perform in out-door/open system up to 15 m3 each (earthen pond withplastic lining); algal concentration could reach as high as 2,2-2,5 cells/ml after 7days. Nonetheless, infection/contamination with ciliate or other algae species(e.g. Navicula, Tetraselmis) were the main constraints. Besides ...