Danh mục

Đề tài: Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng công trình 892

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.55 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài: nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng công trình 892, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng công trình 892 ---------------  --------------- Luận văn Nâng cao khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp xây dựng công trình 892 -------------------------- LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh là cơ chế vận hành chủ yếu của kinh tế thị trường, là động lựcthúc đẩy phát triển kinh tế. Đối với mỗi chủ thể kinh doanh, cạnh tranh tạo sứcép hoặc kích ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, cải tiếncông nghệ, thiết bị sản xuất và phương thức quản lý nhằm nâng cao chất lượngsản phẩm, hạ giá thành và giá bán hàng hoá. Cạnh tranh với các tín hiệu giá cảvà lợi nhuận sẽ hướng người kinh doanh chuyển nguồn lực từ nơi sử dụng cóhiệu quả thấp hơn sang nơi sử dụng có hiệu quả cao hơn. Đối với xã hội, cạnhtranh là động lực quan trọng nhất để huy động nguồn lực của xã hội vào sản aixuất kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ còn thiếu. Qua đó nâng cao năng lực sản Hxuất của toàn xã hội. Do đó, việc nâng cao khả năng cạnh tranh trong mỗidoanh nghiệp là rất cần thiết, nó giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong quá bytrình hoạt động của sản xuất kinh doanh. Với đề tài: “Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây eddựng, kết hợp với quá trình thực tập tại Công ty xây dựng CTGT 892 thuộc ctTổng công ty xây dựng công trình 892, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệpcủa mình. le Kết cấu luận văn olPhần I- Những vấn đề chung về cạnh tranh C Chương I: Tổng quan về cạnh tranh Chương II: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp.Phần III: Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty xây dựngCTGT 892 Chương I: Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp. Chương II: Vận dụng các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh vào thựctrạng Công ty XDCTGT 892. 1 Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng cạnh tranh củaCông ty xây dựng công trình giao thông 892. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo NghiêmXuân Phượng và các cán bộ của Công ty xây dựng công trình giao thông 892đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn. Hà Nội, tháng 5 năm 2004 ai H by ed ct le ol C 2 Phần I: Những vấn đề chung về cạnh tranh Chương I: Tổng quan về cạnh tranh 1.1- Khái niệm về cạnh tranh Thuật ngữ “Cạnh tranh” có nguồn gốc từ tiếng La Tinh với nghĩa chủyếu là sự đấu tranh, ganh đua, thi đua giữa các đối tượng cùng phẩm chất, cùngloại, đồng giá trị nhằm đạt được những ưu thế, lợi thế, mục tiêu xác định.Trong hình thái cạnh tranh thị trường, quan hệ ganh đua xảy ra giữa hai chủ thể aicùng (nhóm người bán), cũng như chủ thể cầu (Nhóm người mua), cả hai nhóm Hnày tiến tới cạnh tranh với nhau và được liên kết với nhau bằng giá cả thị bytrường. Theo Samuelson: Cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp cạnh edtranh với nhau để giành khách hàng. Theo Kac-Marx: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa ctcác nhà tư bản để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu lethụ hàng hoá đẻe thu được lợi nhuận siêu ngạch. ol Theo kinh tế Amô thì một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có rất nhiều Cngười mua, người bán để cho không có một người mua hoặc một người bánduy nhất nào có ảnh hưởng, có ý nghĩa đối với giá cả. Theo cuốn “Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh vàkiểm soát độc quyền kinh doanh” thì cạnh tranh là một trong những đặc trưngcơ bản của kinh tế thị trường, là năng lực phát triển của kinh tế thị trường.Cạnh tranh là sự sống còn của mỗi doanh nghiệp, đó là sự ganh đua giữa cácnhà doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằmnâng cao lợi thế của mình trên thị trường để đạt được một mục tiêu kinh doanhcụ thể như lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần. 3 Đối với xã hội, cạnh tranh là động lực quan trọng nhất để huy độngnguồn lực của xã hội vào sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ còn thiếu. Quađó nâng cao năng lực sản xuất của toàn xã hội. Trong cạnh tranh, các doanhnghieưẹp yếu kém bị đào thải, doanh ngh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: