ĐỀ TÀI : NÉT HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC TÀ – ÔIH (HUYỆN A LƯỚI – THỪA THIÊN – HUẾ)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.94 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn hóa Tà - ôih gắn bó với cuộc sống, cộng đồng dân tộc mà nét văn hóa đặc trưng nổi bật là nghề dệt Zèng – thổ cẩm có màu sắc và hoa văn làm trang phục cho nam, nữ Tà – ôih. Đề tài tập trung giới thiệu nét hoa văn nhằm thể hiện cái nhìn tinh tế và sự sáng tạo của người phụ nữ Tà - ôih đã làm nên một sản phẩm mang đậm bản chất con người Tà – ôih. Nhìn vào trang phục truyền thống của họ ta thấy được tầng tầng lớp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI : NÉT HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC TÀ – ÔIH (HUYỆN A LƯỚI – THỪA THIÊN – HUẾ) Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 NÉT HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC TÀ – ÔIH (HUYỆN A LƯỚI – THỪA THIÊN – HUẾ) THE PATTERNED FABRIC ON TRADITIONAL CLOTHES OF TA – OIH ETHNIC (A LƯỚI DISTRICT – THUA THIEN – HUE PROVIDE) SVTH: Phan Thị Tú Oanh Lớp 06CVHH, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng GVHD: ThS. Lương Vĩnh An Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TÓM TẮT Văn hóa Tà - ôih gắn bó với cuộc sống, cộng đồng dân tộc mà nét văn hóa đặc trưng nổibật là nghề dệt Zèng – thổ cẩm có màu sắc và hoa văn làm trang phục c ho nam, nữ Tà – ôih. Đềtài tập trung giới thiệu nét hoa văn nhằm thể hiện cái nhìn tinh tế và sự sáng tạo của người phụ nữTà - ôih đã làm nên một sản phẩm mang đậm bản chất con người Tà – ôih. Nhìn vào trang phụctruyền thống của họ ta thấy được tầng tần g lớp lớp văn hóa, sự giao cảm đó chủ yếu dựa vào sựđa dạng của hoa văn, phong phú và đầy đủ ý nghĩa. ABSTRACT The cultural Ta – oih ethnic attachment to life, ethnic specfic whose salient specific istextile industry “Zeng” – the brocade have colour and pattern over the clothes for man, woman Ta –oih. To focus the introduce of patterned fabric to manifect a comprehensive fine and creative of Ta– oih woman, was made product whose it was essence Ta – oih ethnic. The providen traditionalclothes, we look cultural, feeling and multiform of patten, rich anh full meaning.1. Mở đầu1.1. Lý do chọn đề tài: Tìm hiểu văn hóa các dân tộc thiểu số là đề tài được các nhà nghiên cứu quan tâmtừ lâu. Văn hóa Tà – ôih nằm trong chỉnh thể văn hóa Việt Nam, góp phần làm đa dạng nềnvăn hóa dân tộc. Trước vấn đề khôi phục nghề dệt Zèng nhằm bảo lưu nghề thủ côngtruyền thống của dân tộc Tà – ôih, góp phần giới thiệu một nét nghệ thuật đặc sắc trên nềntấm vải Zèng, tôi chọn đề tài “Nét hoa văn trên trang phục dân tộc Tà – ôih”.1.2. Lịch sử vấn đề: Với dân tộc Tà – ôih, có một số tác giả đã nghiên cứu và viết thành sách về nhiềumặt văn hóa Tà –ôih. Các tác giả như Nguyễn Thị Sửu, Trần Hoàng trong cuốn “Góp phầntìm hiểu văn hóa dân gian dân tộc Tà – ôih”, “Luật tục của người Tà – ôih, Cơtu, Bru –Vân Kiều ở Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế” của Nguyễn Văn Mạnh …và sự đóng góp củanhà giáo Trần Nguyễn Khánh Phong và Ngô Minh Thuấn trên các tạp chí Văn nghệ Dântộc và Tạp chí Huế xưa và nay.1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Tìm hiểu nét hoa văn, cách thể hiện hoa văn trên trang phục. - Phạm vi: Hệ thống biểu tượng hoa văn trên trang phục. 168 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 20101.4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê - Phương pháp điền dã thực tế1.5. Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài cấu trúc thành 3 chương.2. Nội dung2.1. Chương 1. Khái quát về dân tộc Tà - ôih ở huyện A Lưới2.1.1. Khái quát về dân tộc Tà - ôih a. Một số nét về dân tộc Tà – ôih + Ngôn ngữ: Dân tộc Tà - ôih thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khơ me. + Danh xưng: Tà - ôih là danh xưng được nhà bác học Lê Quý Đôn nhắc đến nhiềulần trong tác phẩm “Phủ biên tạp lục”và được ghi chính thức vào “Danh mục các dân tộcViệt Nam” (1997) + Đặc điểm kinh tế: Người Tà - ôih chủ yếu là làm nương rẫy và họ còn trồngthêm hoa màu như sắn, ngô và các loại cây trồng phù hợp với khí hậu ở vùng đất này. + Nhà cửa: Họ ở nhà sàn và có một loại nhà thể hiện văn hóa cộng đồng là nhà dài. + Trang phục: Trang phục nam là đóng khố, mặc áo hoặc cởi trần; còn nữ giới cóáo, váy, có nơi dùng loại váy dài kéo lên che ngực thay áo. + Cơ cấu bữa ăn: Bữa ăn chính là cơm nếp và thịt rừng + Tôn giáo tín ngưỡng: Dân tộc Tà - ôih có cả kho tàng sáng tác nghệ thuật dângian và hệ thống tôn giáo, tín ngưỡng rất đa dạng, phong phú. b. Dân cư và sự phân bố dân cư Tại Việt Nam theo điều tra dân số năm 1999 thì người Tà - ôih có số dân khoảng34.960 người, sinh sống tập trung chủ yếu ở khu vực miền núi phía Tây miền Trung ViệtNam, trong địa phận huyện A Lưới thuộc tỉnh Thừa Thiên – Huế và hai huyện Hướng Hóavà Đăk Krong thuộc tỉnh Quảng Trị.2.1.2. Dân tộc Tà - ôih ở huyện A Lưới a. A Lưới – vùng đất anh hùng A Lưới là một trong hai huyện miền núi và là vùng đất xa xôi, khó khăn bậc nhấtcủa miền Tây Thừa Thiên – Huế. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ vừa qua(1946-1975) đồng bào Tà – ôih, Cơ tu, Bru-Vân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI : NÉT HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC TÀ – ÔIH (HUYỆN A LƯỚI – THỪA THIÊN – HUẾ) Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 NÉT HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC TÀ – ÔIH (HUYỆN A LƯỚI – THỪA THIÊN – HUẾ) THE PATTERNED FABRIC ON TRADITIONAL CLOTHES OF TA – OIH ETHNIC (A LƯỚI DISTRICT – THUA THIEN – HUE PROVIDE) SVTH: Phan Thị Tú Oanh Lớp 06CVHH, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng GVHD: ThS. Lương Vĩnh An Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TÓM TẮT Văn hóa Tà - ôih gắn bó với cuộc sống, cộng đồng dân tộc mà nét văn hóa đặc trưng nổibật là nghề dệt Zèng – thổ cẩm có màu sắc và hoa văn làm trang phục c ho nam, nữ Tà – ôih. Đềtài tập trung giới thiệu nét hoa văn nhằm thể hiện cái nhìn tinh tế và sự sáng tạo của người phụ nữTà - ôih đã làm nên một sản phẩm mang đậm bản chất con người Tà – ôih. Nhìn vào trang phụctruyền thống của họ ta thấy được tầng tần g lớp lớp văn hóa, sự giao cảm đó chủ yếu dựa vào sựđa dạng của hoa văn, phong phú và đầy đủ ý nghĩa. ABSTRACT The cultural Ta – oih ethnic attachment to life, ethnic specfic whose salient specific istextile industry “Zeng” – the brocade have colour and pattern over the clothes for man, woman Ta –oih. To focus the introduce of patterned fabric to manifect a comprehensive fine and creative of Ta– oih woman, was made product whose it was essence Ta – oih ethnic. The providen traditionalclothes, we look cultural, feeling and multiform of patten, rich anh full meaning.1. Mở đầu1.1. Lý do chọn đề tài: Tìm hiểu văn hóa các dân tộc thiểu số là đề tài được các nhà nghiên cứu quan tâmtừ lâu. Văn hóa Tà – ôih nằm trong chỉnh thể văn hóa Việt Nam, góp phần làm đa dạng nềnvăn hóa dân tộc. Trước vấn đề khôi phục nghề dệt Zèng nhằm bảo lưu nghề thủ côngtruyền thống của dân tộc Tà – ôih, góp phần giới thiệu một nét nghệ thuật đặc sắc trên nềntấm vải Zèng, tôi chọn đề tài “Nét hoa văn trên trang phục dân tộc Tà – ôih”.1.2. Lịch sử vấn đề: Với dân tộc Tà – ôih, có một số tác giả đã nghiên cứu và viết thành sách về nhiềumặt văn hóa Tà –ôih. Các tác giả như Nguyễn Thị Sửu, Trần Hoàng trong cuốn “Góp phầntìm hiểu văn hóa dân gian dân tộc Tà – ôih”, “Luật tục của người Tà – ôih, Cơtu, Bru –Vân Kiều ở Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế” của Nguyễn Văn Mạnh …và sự đóng góp củanhà giáo Trần Nguyễn Khánh Phong và Ngô Minh Thuấn trên các tạp chí Văn nghệ Dântộc và Tạp chí Huế xưa và nay.1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Tìm hiểu nét hoa văn, cách thể hiện hoa văn trên trang phục. - Phạm vi: Hệ thống biểu tượng hoa văn trên trang phục. 168 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 20101.4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê - Phương pháp điền dã thực tế1.5. Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài cấu trúc thành 3 chương.2. Nội dung2.1. Chương 1. Khái quát về dân tộc Tà - ôih ở huyện A Lưới2.1.1. Khái quát về dân tộc Tà - ôih a. Một số nét về dân tộc Tà – ôih + Ngôn ngữ: Dân tộc Tà - ôih thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khơ me. + Danh xưng: Tà - ôih là danh xưng được nhà bác học Lê Quý Đôn nhắc đến nhiềulần trong tác phẩm “Phủ biên tạp lục”và được ghi chính thức vào “Danh mục các dân tộcViệt Nam” (1997) + Đặc điểm kinh tế: Người Tà - ôih chủ yếu là làm nương rẫy và họ còn trồngthêm hoa màu như sắn, ngô và các loại cây trồng phù hợp với khí hậu ở vùng đất này. + Nhà cửa: Họ ở nhà sàn và có một loại nhà thể hiện văn hóa cộng đồng là nhà dài. + Trang phục: Trang phục nam là đóng khố, mặc áo hoặc cởi trần; còn nữ giới cóáo, váy, có nơi dùng loại váy dài kéo lên che ngực thay áo. + Cơ cấu bữa ăn: Bữa ăn chính là cơm nếp và thịt rừng + Tôn giáo tín ngưỡng: Dân tộc Tà - ôih có cả kho tàng sáng tác nghệ thuật dângian và hệ thống tôn giáo, tín ngưỡng rất đa dạng, phong phú. b. Dân cư và sự phân bố dân cư Tại Việt Nam theo điều tra dân số năm 1999 thì người Tà - ôih có số dân khoảng34.960 người, sinh sống tập trung chủ yếu ở khu vực miền núi phía Tây miền Trung ViệtNam, trong địa phận huyện A Lưới thuộc tỉnh Thừa Thiên – Huế và hai huyện Hướng Hóavà Đăk Krong thuộc tỉnh Quảng Trị.2.1.2. Dân tộc Tà - ôih ở huyện A Lưới a. A Lưới – vùng đất anh hùng A Lưới là một trong hai huyện miền núi và là vùng đất xa xôi, khó khăn bậc nhấtcủa miền Tây Thừa Thiên – Huế. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ vừa qua(1946-1975) đồng bào Tà – ôih, Cơ tu, Bru-Vân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu báo cáo đề tài nghiên cứu báo cáo hội nghị sinh viên báo cáo nghiên cứu khoa học bài nghiên cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 2)
8 trang 1618 21 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích đề nghị tặng danh hiệu lao động tiên tiến
15 trang 1042 3 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
80 trang 277 0 0
-
Mẫu Báo cáo thành tích chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
23 trang 260 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 253 0 0 -
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 1)
2 trang 246 2 0 -
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 243 0 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích cá nhân của giáo viên Mầm non
13 trang 241 0 0 -
Mẫu Báo cáo (kế hoạch) tháng (quý) - đào tạo
3 trang 225 0 0