Danh mục

Đề tài nghiên cứa khoa học: Thực trạng bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 37      Loại file: doc      Dung lượng: 303.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 18,500 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứa khoa học: Thực trạng bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay với mục đích nghiên cứu tình hình bảo vệ rừng việt Nam, đưa ra một số giải pháp bảo vệ rừng, bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn bảo vệ rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứa khoa học: Thực trạng bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐề tài nghiên cứa khoa học: THỰC TRẠNG BẢO VỆ RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Mục lụcPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................ 3 1.Lý do chọn chuyên đề. ............................................................................ 3 Mục đích nghiên cứu. ................................................................................ 5PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. ........................................................ 6CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .................................... 6 1.1. Vai trò của rừng .................................................................................. 6 1.1.1. Vai trò phát triển kinh tế - xã hội: ............................................... 6 1.1.2. Vai trò phòng hộ và bảo vệ môi trường sống: .............................. 7 1.2. Quan điểm và mục tiêu bảo vệ rừng ................................................ 8 1.2.1. Quan điểm. ................................................................................... 8 1.2.2. Mục tiêu ....................................................................................... 9CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BẢO VỆ RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆNNAY............................................................................................................. 10 2.1. Diện tích rừng và đất rừng hiện nay.............................................. 10 2.2. Tình hình cháy rừng và chặt phá rừng hiện nay ................................ 11 2.3. Diện tích rừng bị chặt phá trái phép tăng báo động........................... 16 2.4. Tình hình bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay. .................................... 17 2.4.1. Bộ máy bảo vệ rừng của Việt Nam ............................................ 17 2.4.2. Bảo vệ rừng và thừa hành pháp luật 2009 .................................. 17 2.4.3. Tình hình ngăn chặn nạn phá rừng hiện nay. ............................. 21 2.4.4. Xóa 30% tụ điểm phá rừng, khai thác lâm sản trái phép ............ 23CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN VÀ BẢO VỆ RỪNG HIỆN NAY ......... 24 3.1. Nguyên nhân dẫn đến diện tích rừng bị suy giảm. ............................ 24 3.2. Biện pháp bảo vệ rừng. ..................................................................... 26 3.2.1. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức về quản lý bảo vệ rừng. ......................................................................................... 26 3.2.2. Quy hoạch, xác định lâm phận các loại rừng ổn định. ............... 27 3.2.3. Hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật. ............................. 27 3.2.4. Nâng cao trách nhiệm của chủ rừng, chính quyền các cấp và sự tham gia của các ngành, các tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng. .............. 29 3.2.5. Củng cố tổ chức, nâng cao năng lực của lực lượng kiểm lâm. ... 31 3.2.6. Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân. ......................................... 32 3.2.7. Xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng. ........ 33 3.2.8. Ứng dụng khoa học công nghệ. .................................................. 33PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 35KẾT LUẬN ................................................................................................. 35KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 37PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.Lý do chọn chuyên đề. Vốn được mệnh danh là lá phổi của trái đất, rừng có vai trò rất quantrọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hànhtinh chúng ta. Bởi vậy, bảo vệ rừng và nguồn tài nguyên rừng luôn trở thànhmột nội dung, một yêu cầu không thể trì hoãn đối với tất cả các quốc gia trênthế giới trong cuộc chiến đầy gian khó hiện nay nhằm bảo vệ môi trườngsống đang bị huỷ hoại ở mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu là do chínhhoạt động của con người gây ra. Trên phạm vi toàn thế giới, chỉ tính riêng trong vòng 4 thập niên trở lạiđây, 50% diện tích rừng đã bị biến mất do nhiều nguyên nhân khác nhau.Theo tính toán của các chuyên gia của Tổ chức nông - lương thế giới (FAO)thì hàng năm có tới 11,5 triệu hecta rừng bị chặt phá và bị hoả hoạn thiêutrụi trên toàn cầu, trong khi diện tích rừng trồng mới chỉ vỏn vẹn 1,5 triệuhecta. Rừng nguyên sinh bị tàn phá, đất đai bị xói mòn dẫn tới tình trạng samạc hoá ngày càng gia tăng. Nhiều loài động - thực vật, lâm sản quý bị biếnmất trong danh mục các loài quý hiếm, số còn lại đang phải đối mặt vớinguy cơ dần dần bị tuyệt chủng. Nghiêm trọng hơn, diện tích rừng thu hẹptrên quy mô lớn đã làm tổn thương lá phổi của tự nhiên, khiến bầu khíquyển bị ô nhiễm nặng, mất cân bằng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ conngười và đời sống động, thực vật.v.v... Là một quốc gia đất hẹp người đông, Việt Nam hiện nay có chỉ tiêu rừngvào loại thấp, chỉ đạt mức bình quân khoảng 0,14 ha rừng, trong khi mứcbình quân của thế giới là 0,97 ha/ người. Các số liệu thống kê cho thấy, đếnnăm 2000 nước ta có khoảng gần 11 triệu hecta rừng, trong đó rừng tự nhiênchiếm khoảng 9,4 triệu hecta và khoảng 1,6 triệu hecta rừng trồng; độ chephủ của rừng chỉ đạt 33% so với 45% của thời kì giữa những năm 40 của thếkỉ XX. Tuy nhiên, nhờ có những nỗ lực trong việc thực hiện các chủ trươngchính sách của Nhà nước về bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, phủ xanhđất trống đồi núi trọc nên nhiều năm gần đây diện tích rừng ở nước ta đãtăng 1,6 triệu hecta so với năm 1995, trong đó rừng tự nhiên tăng 1,2 triệuhecta, rừng trồng tăng 0,4 triệu hecta. Công tác quản lí, quy hoạch tài nguyên rừng cũng có những chuyển độngtích cực. Trên phạm vi cả nước đã và đang hình thành các vùng trồng rừngtập trung nhằm cung cấp nguyên ...

Tài liệu được xem nhiều: