Danh mục

Đề tài: NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Ở VIỆT NAMTHÀNH QUẢ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.98 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năm 2000, Viện Triết học đã thực hiện đề tài cấp bộ Nhìn lại 55 năm nghiên cứu triết học ở Việt Nam: một số vấn đề chủ yếu. Có thể nói, đề tài đó đã tổng kết một các khá đầy đủ những kết quả mà giới triết học Việt Nam đã thu được trong hơn nửa thế kỷ qua, đồng thời nêu lên những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong thời gian tới. Riêng trong phần chủ nghĩa duy vật biện chứng, các tác giả đã tập trung đánh giá lại những thành tựu đã đạt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Ở VIỆT NAMTHÀNH QUẢ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA " Nghiên cứu triết họcĐề tài: NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA DUY VẬTBIỆN CHỨNG Ở VIỆT NAMTHÀNH QUẢ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Ở VIỆTNAMTHÀNH QUẢ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA PHẠM VĂN ĐỨC (*)Năm 2000, Viện Triết học đã thực hiện đề tài cấp bộ Nhìn lại 55 năm nghiêncứu triết học ở Việt Nam: một số vấn đề chủ yếu. Có thể nói, đề tài đó đã tổngkết một các khá đầy đủ những kết quả mà giới triết học Việt Nam đã thu đượctrong hơn nửa thế kỷ qua, đồng thời nêu lên những vấn đề cần tiếp tục nghiêncứu trong thời gian tới. Riêng trong phần chủ nghĩa duy vật biện chứng, các tácgiả đã tập trung đánh giá lại những thành tựu đã đạt được trên các mặt như:nghiên cứu vấn đề vật chất và ý thức, nghiên cứu về phép biện chứng duy vật.Trong bài viết này, chúng tôi không trình bày lại một cách chi tiết những kếtquả cụ thể, mà chỉ nêu lên một số nhận định khái quát; trên cơ sở đó, trình bàynhững vấn đề hiện đang đặt ra trong lĩnh vực nghiên cứu này.Trong hơn nửa thế kỷ qua, những người làm công tác nghiên cứu và giảng dạytriết học đã có những đóng góp nhất định trong việc nghiên cứu các quan niệmkhác nhau về vật chất và ý thức, mối quan hệ vật chất - ý thức, nhất là quanniệm của triết học Mác - Lênin về các vấn đề này. Đặc biệt, nhiều nghiên cứuđã tập trung làm sáng tỏ, phân tích quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen vàV.I.Lênin về hai phạm trù cơ bản và rộng nhất của triết học cũng như mối quanhệ giữa chúng. Song, để có những công trình nghiên cứu chuyên sâu, có tầmcỡ về vấn đề này và nhất là để có những nghiên cứu có giá trị làm cơ sở lý luậnvà phương pháp luận cho hoạt động cải tạo thực tiễn và nhận thức khoa học,những người làm công tác nghiên cứu và giảng dạy triết học cần có sự đầu tưcông sức nhiều hơn nữa, đồng thời cần có sự hợp tác chặt chẽ với các nhà khoahọc trong các lĩnh vực khoa học khác, đặc biệt là với các nhà khoa học tựnhiên.Cũng như những vấn đề xung quanh các phạm trù vật chất, ý thức và mối quanhệ giữa chúng, trong hơn nửa thế kỷ qua, phép biện chứng duy vật đã đượcnghiên cứu khá toàn diện.Trước hết, cần khẳng định rằng, trong các tác phẩm của mình, C.Mác vàPh.Ăngghen đã xác định phép biện chứng duy vật như là khoa học về mối liênhệ phổ biến và là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xãhội và tư duy. Kế thừa và phát triển những tư tưởng đó, V.I.Lênin đã coiphép biện chứng là học thuyết toàn diện nhất và sâu sắc nhất về sự phát triển.Căn cứ vào những chỉ dẫn trên đây của các tác gia kinh điển, các nhà triết họcmácxít ở Liên Xô đã phân chia phép biện chứng duy vật thành ba bộ phận chủyếu, đó là: hai nguyên lý, ba quy luật và sáu cặp phạm trù. Ở Việt Nam, trongcác giáo trình triết học, nội dung của phép biện chứng cũng được quan niệm t-ương tự như vậy. Ở đây, chúng ta không bàn đến tính hợp lý hay không hợp lýcủa quan niệm trên đây về nội dung của phép biện chứng, mà lấy đó làm căncứ để xem xét những cái đã làm được và những cái cần tiếp tục làm trong thờigian tới.Trong số hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật: nguyên lý về mối liên hệphổ biến và nguyên lý về sự phát triển thì nguyên lý về sự phát triển được quantâm nghiên cứu nhiều, mặc dù kết quả của sự nghiên cứu đó còn khiêm tốn.Nếu như trước đây, ở Liên Xô, lý thuyết về sự phát triển được nghiên cứu mộtcách khá bài bản và trên nhiều khía cạnh thì ở Việt Nam, do những nguyênnhân khác nhau, nguyên lý về sự phát triển chỉ được triển khai trên ba hướngchủ yếu sau:1. Theo hướng thứ nhất, một số tác giả tập trung làm rõ các khái niệm có liênquan đến phạm trù phát triển, như vận động, tiến bộ, phát triển.2. Theo hướng thứ hai, một số tác giả đã tập trung nghiên cứu vấn đề nguồngốc, động lực của sự phát triển, mà đặc biệt là của sự phát triển xã hội. Có thểnói, trong những năm vừa qua, đặc biệt từ năm 1990 trở lại đây, hướng nghiêncứu này đã được khai thác khá nhiều. Sở dĩ như vậy là vì, bắt đầu từ giữanhững năm 80, khi bắt tay vào công cuộc đổi mới, chúng ta ngày càng nhận ravai trò động lực đặc biệt của con người trong sự phát triển kinh tế - xã hội. Dođó, vấn đề được đặt ra là, làm thế nào khai thác được động lực ấy và sử dụngđược nó một cách có hiệu quả để thúc đẩy quá trình vận động và phát triển xãhội.3. Theo hướng thứ ba, một số tác giả đã nghiên cứu triết lý phát triển của ViệtNam. Từ năm 1997 đến năm 2000, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân vănQuốc gia (nay là Viện Khoa học xã hội Việt Nam) đã có một chương trìnhnghiên cứu triết lý phát triển của Việt Nam. Các tác giả tham gia chương trìnhnày đã tập trung nghiên cứu các vấn đề như: sự khác nhau giữa triết học vàtriết lý; quan điểm của C.Mác, Ph. Ăngghen, V.I.Lênin và Hồ Chí Minh vềtriết lý của sự phát triển, triết lý về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên,giữa cái kinh tế và cái xã hội, giữa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: