Đề tài nghiên cứu: Hiện tượng con người trong chạm khắc nổi đình lành Việt Nam thế kỉ 17
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 717.02 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu: Hiện tượng con người trong chạm khắc nổi đình lành Việt Nam thế kỉ 17 trình bày kết cấu nội dung với 3 chương: Khái quát đình làng; Hình tượng con người trong chạm nổi đình làng Việt Nam thế kỉ 17; Sự độc đáo của nghệ thuật chạm khắc nổi đình làng,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu: Hiện tượng con người trong chạm khắc nổi đình lành Việt Nam thế kỉ 17Hình tượng con người trong chạm khắc nổi đinh làng Việt Nam cuối thế kỉ XVIIHÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONGCHẠM KHẮC NỔI ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM THẾ KỈ 17MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................. 31. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 32. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 34. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 35. Dự kiến những đóng góp của đề tài ................................................................. 36. Bố cục của đề tài. ............................................................................................ 4PHẦN NỘI DUNGChương 1: KHÁI QUÁT ĐÌNH LÀNGI. Đình làng trong Văn hóa cuả người Việt Nam ................................................ 41. Vai trò của đình làng .............................................................................. 42. Kết cấu đình làng .................................................................................. 4Chương 2: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG CHẠM NỔI ĐÌNH LÀNG VIỆTNAM THẾ KỈ XVIII. Hình tượng con người mang yếu tố thần thoại1.Hình tượng vũ nữ thiên thần …………………………………………………..52.Hình tượng tiên nữ cưỡi rồng phượng………………………………...61Lê Trường BảoHình tượng con người trong chạm khắc nổi đinh làng Việt Nam cuối thế kỉ XVIIII. Hình tượng con người phản ánh xã hội đương thời1. Cảnh đấu vật ………...………………………………………………………72. Chuốc rượu……………………………………………………….73. Đánh cờ……………………………………………………………74. Chèo thuyền…………………………………………………....…85. Nam nữ tình tự……………………………….......……………….8Chương 3: SỰ ĐỘC ĐÁO CỦA NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC NỔI ĐÌNH LÀNG1. Tính khái quát cao……………………………………………….82. Giàu tính nhân bản……………….....…………………………...93. Giá trị nghệ thuật của chạm khắc nổi đình làng thế kỉ XVI…….9KẾT LUẬN …………………………………………………………........10TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………........……………..11PHỤ LỤC................................................................................................122Lê Trường BảoHình tượng con người trong chạm khắc nổi đinh làng Việt Nam cuối thế kỉ XVIIPHẦN MỞ ĐẦULÝ DO CHỌN ĐỀ TÀINói đến Nghệ thuật chạm khắc trang trí Đình làng là những tác phẩm của nghệnhân nông dân Bắc Bộ. Nghệ thuật của họ xuất phát từ đời sống và cái nhìn có tính bảnnăng thuần phác của người nông dân. “Nó được sản sinh trong khoảng khắc lịch sử màtinh thần dân tộc vùng dậy tưng bừng nhất, mà nền văn nghệ dân gian thắng thế nhất”.Người nghệ nhân với kỹ thuật chạm khắc điêu luyện và người nghệ sĩ với sự tự do trongtưởng tượng, phản ánh, bộc lộ cái cảm tự thân về hiện thực, bằng bất kỳ thủ pháp nàomà họ cho là phù hợp. Nhiều thủ pháp tạo hình được sử dụng để sáng tạo ra các bứcchạm khắc, thể hiện cái nhìn hồn nhiên, mộc mạc, hóm hỉnh, đầy sức sống như cái nhìncủa trẻ thơ .Qua những bức chạm của đình làng Việt thế kỷ XVII rất nhiều mặt của đời sốngxã hội được thể hiện qua những tác phẩm như: “đấu vật”, “đánh cờ”..và qua đó nói lênbản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐây là đề tài đã được nhiều nhà Văn hóa học, Dân tộc học, Xã hội học đã và đangnghiên cứu và có khá nhiều ý kiến, quan niệm khác nhau nhưng điểm chung nhất củađề tài này là việc tìm hiểu và giữ gìn và phát huy truyền thống, bản sắc, văn hóa dân tộcViệt Nam3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuMục đích em muốn tìm hiểu thêm về Giá trị nghệ thuật trong Nghệ thuật chạmkhắc nổi Đình làng Việt Nam4.Phương pháp nghiên cứu, phương pháp đọc tài liệu, phương pháp quan sát,phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng kết kinhnghiệm.3Lê Trường BảoHình tượng con người trong chạm khắc nổi đinh làng Việt Nam cuối thế kỉ XVII5. Dự kiến những đóng góp của đề tàiMong có sự đóng góp thêm ý kiến để em có thể hiểu sâu sắc hơn về bản sắc vănhóa qua những giá trị nghệ thuật độc đáo của nghệ thuật chạm khắc trang trí nói chungvà nghệ thuật chạm khắc nổi Đình làng thế kỉ XVII6. Bố cục của đề tài:Ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo và phụ lục thì còn có chương 1 và chương 2,chương 3NỘI DUNGChương 1: KHÁI QUÁT ĐÌNH LÀNGI. Đình làng trong Văn hóa cuả người Việt Nam1. Vai trò của Đình làngMỗi làng Việt Nam đều có một ngôi đình. Đình là nơi thờ thần Thành hoàng củalàng. Thần Thành hoàng thường là những bậc anh hùng có công dựng nước, giữ nước;hoặc một thần sông, thần núi mang tính huyền thoại như giúp dân trị thuỷ, trừ khử yêuquái, đem lại cuộc sống yên lành cho mọi người, mọi nhà.Đình vừa là nhà, vừa là nơi thờ cúng, vừa là nơi hội họp của dân làng, là ngôi nhàcông cộng của mỗi cộng đồng cư dân nông nghiệp làng xã. Mọi t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu: Hiện tượng con người trong chạm khắc nổi đình lành Việt Nam thế kỉ 17Hình tượng con người trong chạm khắc nổi đinh làng Việt Nam cuối thế kỉ XVIIHÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONGCHẠM KHẮC NỔI ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM THẾ KỈ 17MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................. 31. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 32. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 34. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 35. Dự kiến những đóng góp của đề tài ................................................................. 36. Bố cục của đề tài. ............................................................................................ 4PHẦN NỘI DUNGChương 1: KHÁI QUÁT ĐÌNH LÀNGI. Đình làng trong Văn hóa cuả người Việt Nam ................................................ 41. Vai trò của đình làng .............................................................................. 42. Kết cấu đình làng .................................................................................. 4Chương 2: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG CHẠM NỔI ĐÌNH LÀNG VIỆTNAM THẾ KỈ XVIII. Hình tượng con người mang yếu tố thần thoại1.Hình tượng vũ nữ thiên thần …………………………………………………..52.Hình tượng tiên nữ cưỡi rồng phượng………………………………...61Lê Trường BảoHình tượng con người trong chạm khắc nổi đinh làng Việt Nam cuối thế kỉ XVIIII. Hình tượng con người phản ánh xã hội đương thời1. Cảnh đấu vật ………...………………………………………………………72. Chuốc rượu……………………………………………………….73. Đánh cờ……………………………………………………………74. Chèo thuyền…………………………………………………....…85. Nam nữ tình tự……………………………….......……………….8Chương 3: SỰ ĐỘC ĐÁO CỦA NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC NỔI ĐÌNH LÀNG1. Tính khái quát cao……………………………………………….82. Giàu tính nhân bản……………….....…………………………...93. Giá trị nghệ thuật của chạm khắc nổi đình làng thế kỉ XVI…….9KẾT LUẬN …………………………………………………………........10TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………........……………..11PHỤ LỤC................................................................................................122Lê Trường BảoHình tượng con người trong chạm khắc nổi đinh làng Việt Nam cuối thế kỉ XVIIPHẦN MỞ ĐẦULÝ DO CHỌN ĐỀ TÀINói đến Nghệ thuật chạm khắc trang trí Đình làng là những tác phẩm của nghệnhân nông dân Bắc Bộ. Nghệ thuật của họ xuất phát từ đời sống và cái nhìn có tính bảnnăng thuần phác của người nông dân. “Nó được sản sinh trong khoảng khắc lịch sử màtinh thần dân tộc vùng dậy tưng bừng nhất, mà nền văn nghệ dân gian thắng thế nhất”.Người nghệ nhân với kỹ thuật chạm khắc điêu luyện và người nghệ sĩ với sự tự do trongtưởng tượng, phản ánh, bộc lộ cái cảm tự thân về hiện thực, bằng bất kỳ thủ pháp nàomà họ cho là phù hợp. Nhiều thủ pháp tạo hình được sử dụng để sáng tạo ra các bứcchạm khắc, thể hiện cái nhìn hồn nhiên, mộc mạc, hóm hỉnh, đầy sức sống như cái nhìncủa trẻ thơ .Qua những bức chạm của đình làng Việt thế kỷ XVII rất nhiều mặt của đời sốngxã hội được thể hiện qua những tác phẩm như: “đấu vật”, “đánh cờ”..và qua đó nói lênbản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐây là đề tài đã được nhiều nhà Văn hóa học, Dân tộc học, Xã hội học đã và đangnghiên cứu và có khá nhiều ý kiến, quan niệm khác nhau nhưng điểm chung nhất củađề tài này là việc tìm hiểu và giữ gìn và phát huy truyền thống, bản sắc, văn hóa dân tộcViệt Nam3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuMục đích em muốn tìm hiểu thêm về Giá trị nghệ thuật trong Nghệ thuật chạmkhắc nổi Đình làng Việt Nam4.Phương pháp nghiên cứu, phương pháp đọc tài liệu, phương pháp quan sát,phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng kết kinhnghiệm.3Lê Trường BảoHình tượng con người trong chạm khắc nổi đinh làng Việt Nam cuối thế kỉ XVII5. Dự kiến những đóng góp của đề tàiMong có sự đóng góp thêm ý kiến để em có thể hiểu sâu sắc hơn về bản sắc vănhóa qua những giá trị nghệ thuật độc đáo của nghệ thuật chạm khắc trang trí nói chungvà nghệ thuật chạm khắc nổi Đình làng thế kỉ XVII6. Bố cục của đề tài:Ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo và phụ lục thì còn có chương 1 và chương 2,chương 3NỘI DUNGChương 1: KHÁI QUÁT ĐÌNH LÀNGI. Đình làng trong Văn hóa cuả người Việt Nam1. Vai trò của Đình làngMỗi làng Việt Nam đều có một ngôi đình. Đình là nơi thờ thần Thành hoàng củalàng. Thần Thành hoàng thường là những bậc anh hùng có công dựng nước, giữ nước;hoặc một thần sông, thần núi mang tính huyền thoại như giúp dân trị thuỷ, trừ khử yêuquái, đem lại cuộc sống yên lành cho mọi người, mọi nhà.Đình vừa là nhà, vừa là nơi thờ cúng, vừa là nơi hội họp của dân làng, là ngôi nhàcông cộng của mỗi cộng đồng cư dân nông nghiệp làng xã. Mọi t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiện tượng con người trong chạm khắc Nghệ thuật chạm khắc Đình làng việt Nam Đình làng trong văn hóa Việt Nam kết cấu đình làngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn thạc sĩ Mỹ thuật: Hình tượng con người trong nghệ thuật chạm khắc Đình Hoành Sơn
79 trang 28 0 0 -
Đình làng - Gương mặt kiến trúc cổ Việt Nam
5 trang 25 0 0 -
Tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc dân gian Việt Nam
6 trang 17 0 0 -
Nghệ thuật trang trí tượng ở đình làng Lâu Thượng
7 trang 17 0 0 -
Những nét chạm khắc rung động lòng người
5 trang 16 0 0 -
Giao thoa âm nhạc, múa Đại Việt - Chăm Pa qua nghệ thuật chạm khắc chùa Hoa Long
6 trang 16 0 0 -
Tiểu luận: Lịch sử đình làng Việt Nam
7 trang 14 0 0 -
Tổng quan về sản phẩm mộc chạm khắc truyền thống
12 trang 13 0 0 -
44 trang 13 0 0
-
Bài giảng Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam - Mỹ thuật 9 - GV.N.Bách Tùng
55 trang 9 0 0