Danh mục

Đề tài nghiên cứu khoa học: Tình trạng suy dinh dưỡng ở học sinh bị một số khuyết tật từ 7 đến 14 tuổi tại Thừa Thiên Huế

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 190.91 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tỷ lệ suy dinh dưỡng trong cộng đồng phản ánh tình trạng phát triển của xã hội [3], [12], việc hạ thấp tỷ lệ suy dinh dưỡng, đặc biệt ở trẻ em là một trong những nhiệm vụ quan trọng của chính phủ trong giai đoạn hiện tại, cụ thể là chương trình quốc gia về phòng chống suy dinh dưỡng [1]. Trong mục đích chung đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tình trạng suy dinh dưỡng ở học sinh bị một số khuyết tật từ 7 đến 14 tuổi ở Thừa Thiên Huế”, với mục...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tình trạng suy dinh dưỡng ở học sinh bị một số khuyết tật từ 7 đến 14 tuổi tại Thừa Thiên Huế TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG Ở HỌC SINH BỊ MỘT SỐ KHUYẾT TẬT TỪ 7 ĐẾN 14 TUỔI Ở THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Khải, Lê Ðình Vấn Trường Ðại học Y khoa, Đại học Huế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tỷ lệ suy dinh dưỡng trong cộng đồng phản ánh tình trạng phát triển của xãhội [3], [12], việc hạ thấp tỷ lệ suy dinh dưỡng, đặc biệt ở trẻ em là một trongnhững nhiệm vụ quan trọng của chính phủ trong giai đoạn hiện tại, cụ thể làchương trình quốc gia về phòng chống suy dinh dưỡng [1]. Trong mục đíchchung đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tình trạng suy dinh dưỡng ởhọc sinh bị một số khuyết tật từ 7 đến 14 tuổi ở Thừa Thiên Huế”, với mụctiêu cụ thể là biết được tỷ lệ suy dinh dưỡng chính xác của đối tượng này giaiđoạn hiện nay. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Ðối tượng: Gồm các học sinh bị các loại khuyết tật: khiếm thị, khiếm thính, chậmphát triển trí tuệ từ 7 đến 14 tuổi ở hội người mù Thừa Thiên Huế và trường Vĩnh 1Ninh, cùng với một số học sinh rải rác ở các huyện đồng bằng tỉnh Thừa ThiênHuế. Các em này đã được bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán khuyết tật và thuộc danhsách quản lý của các đơn vị trên số lượng đối tượng được trình bày ở bảng 1 vàbảng 2. Bảng 1: Số lượng học sinh khuyết tật theo giới Khuyết tật Giới Tổng Nữ Nam Khiếm thị 76 55 131 Khiếm thính 63 54 117 Chậm phát triển 49 41 90 Tổng 188 150 338 Bảng 2: Số lượng học sinh khuyết tật theo giới và tuổi TUỔI 7 8 9 10 11 12 13 14 Nam 20 30 17 28 29 17 31 16 2 Nữ 16 17 23 18 21 19 20 16 Chung 36 47 40 46 50 36 51 32 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu ngang Thời gian nghiên cứu vào các tháng 2, 3, 4, 5 và 6 năm 2001 Thu thập dữ liệu nhân trắc: các dữ liệu nhân trắc được thu thập là chiềucao đứng, trọng lượng, giới và tuổi. Phương pháp đo đạc theo phương pháp sửdụng trong nhân trắc học [4] Từ các kích thước trên tính các chỉ số : - Tỷ số Z chiều cao theo tuổi (HAZ). - Bách phân vị chiều cao theo tuổi (HAP) - Tỷ lệ phần trăm trung vị chiều cao theo tuổi (HAM) - Tỷ số Z trọng lượng theo chiều cao (WHZ) 3 - Tỷ lệ phần trăm trung vị trọng lượng theo chiều cao (WHM) - Chỉ số khối cơ thể (BMI) Các chỉ số HAZ, HAP, HAM, WHZ, WHM được tính dựa vào quần thểtham chiếu NCHS (quần thể tham chiếu trẻ em Mỹ năm 1885 đ ược WHO chọnlàm quần thể tham chiếu) Cuối cùng đánh giá tỷ lệ suy dinh dưỡng theo các chỉ tiêu nhân trắc theophân loại của WHO [11], [12] dành cho trẻ em như sau: - Ðối với trẻ nhỏ ( Chiều cao theo Tỷ số Z (HAZ) < -2 Tuổi Me% (HAM) < 90% - Ðối với trẻ em 10 - 18 tuổi: Dựa vào BMI và chiều cao theo tuổi:  BMI: trẻ em gọi là suy dinh dưỡng khi giá trị BMI < Percentil 5% theo quần thể tham chiếu BMI của NHANES I.  Chiều cao theo tuổi theo quần thể tham chiếu NCHS/CDC: với các ngưỡng đánh giá như trình bày ở bảng 4:Bảng 4: Tiêu chuẩn đánh giá suy dinh dưỡng chiều cao theo tuổi cho trẻ 10 - 18 tuổi theo WHO Chỉ tiêu Tiêu chuẩn Kết luận suy dinh dưỡng Chiều cao Tỷ số Z (HAZ) < -2 Theo tuổi Bách phân vị (HAP) < 3% Xử lý số liệu bằng chương trình xử lý số liệu SPSS 11.0và EPI - INFO 6.0 5 3. KẾT QUẢ Bảng 5: Tỷ lệ suy dinh dưỡng của học sinh khuyết tật 7 - 9 tuổi HAZ HAM WHZ WHM TUỔI 7 N 11 7 15 12 % 30.56 19.44 41.67 33.33 8 N ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: