Đề tài : Nghiệp vụ phòng vệ rủi ro giá xăng dầu và áp dụng tại Việt Nam
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.92 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giá xăng dầu thế giới lên xuống thất thường nên các cơ quan quản lý liên tục điều chỉnh thuế suất nhập khẩu, theo chiều hướng: khi giá giảm, thuế suất tăng; khi giá tăng, thuế suất giảm. Từ đầu năm đến nay, thuế nhập khẩu xăng dầu được điều chỉnh đến 13 lần (trong đó chỉ có hai lần giảm). Thời gian từ lúc ban hành đến khi có hiệu lực chỉ cách nhau 1-2 ngày khiến các doanh nghiệp chưa kịp nhận thông báo thì thuế mới đã có hiệu lực. Do vậy, nhiều công ty khi ký...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài :Nghiệp vụ phòng vệ rủi ro giá xăng dầu và áp dụng tại Việt Nam Đề tài tham dự cuộc thiSinh viên nghiên cứu khoa học năm 2008Nghiệp vụ phòng vệ rủi ro giá xăng dầu và áp dụng tại Việt Nam MỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒLỜI MỞ ĐẦUCHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ PHÒNG VỆ RỦI ROBIẾN ĐỘNG GIÁ XĂNG DẦU1. Các vấn đề cơ bản về phòng vệ rủi ro1.1. Đặc điểm của thị trường dầu lửa1.2. Rủi ro biến động giá xăng dầu1.3. Tại sao phải phòng vệ rủi ro biến động giá xăng dầu2. Ứng dụng các công cụ phái sinh vào phòng vệ rủi ro biến động giá xăngdầu2.1. Forwards2.2. Futures2.3. Options2.4. Swaps2.5. Các công cụ khác3. Kinh nghiệm về phòng vệ rủi ro biến động giá xăng dầu của Trung QuốcCHƢƠNG II: ỨNG DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH VÀO PHÒNGVỆ RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ XĂNG DẦU TẠI VIỆT NAM1. Vai trò của xăng dầu đối với nền kinh tế1.1. Nhu cầu dầu thế giới1.2. Biến động giá xăng dầu thế giới1.3. Nhu cầu dầu Việt Nam1.4. Biến động giá xăng dầu ở Việt Nam2. Phân tích hiện trạng sử dụng các công cụ phòng vệ giá xăng dầu tại ViệtNam2.1. Cơ chế quản lý giá xăng dầu ở Việt Nam2.2. Hiện trạng của việc phòng vệ rủi ro biến động giá xăng dầu tại ViệtNam http://svnckh.com.vn 12.3. Đánh giá tình hình kinh doanh xăng dầu của các doanh nghiệp ViệtNam2.4. Tồn tại, nguyên nhân và phương hướng3. Phân tích khả năng ứng dụng công cụ phái sinh vào phòng vệ rủi ro biếnđộng giá xăng dầu tại Việt NamCHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ RỦI RO BIẾNĐỘNG GIÁ XĂNG DẦU TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI1. Các giải pháp vĩ mô2. Các giải pháp vi môKẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC http://svnckh.com.vn 2 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒBảngBảng 1.1: Các nước xuất khẩu dầu thô trên 1 triệu thùng/ngàyBảng 1.2: Các nước nhập khẩu lớn trên thế giớiBảng 1.3: Giá xăng ở Việt Nam, Lào, Campuchia trong 6 tháng đầu năm 2008Bảng 1.4: Phần trăm chi phí cho xăng dầu trong các hoạt độngBảng 1.5: Hoạt động thanh toán của hợp đồng Futures hàng ngàyBảng 1.6: Dòng tiền tại các thời điểm.Bảng 1.7: Các yếu tố tác động đến giá quyền chọnBảng 1.8: Những trường hợp sẽ xảy ra của kết hợp collarBảng 2.1: Nhu cầu về năng lượng ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Bảng 2.2: Giá dầu thô thế giới năm 2004 - 2005Bảng 2.3: Dự báo của WorldBank về giá dầu thô trung bình trong các năm tới.Bảng 2.4: Lượng nhập khẩu xăng, dầu qua các nămBảng 2.5: Thống kê các nguyên nhân cản trở việc sử dụng sản phẩm phái sinhBiểu đồBiểu đồ 1.1: Các sản phẩm dầu khíBiều đồ 1.2: Giá dầu thô trên thế giới từ 1947 – 5/2008Biểu đồ 1.3: Biểu đồ phân phối lợi tức khi mua swapsBiểu đồ 1.4: Biểu đồ phân phối lợi tức quyền chọn mua CapBiểu đồ 1.5: Biểu đồ phân phối lợi tức collarBiểu đồ 1.6: Biểu đồ theo giá hedgeBiểu đồ 1.7: Khối lượng giao dịch hàng hoá trên SHFE qua các nămBiểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng xăng dầu ở Việt NamBiểu đồ 2.2: Tăng trưởng sản lượng dầu thế giớiBiểu đồ 2.3: Tăng trưởng sản lượng các nước ngoài OPECBiểu đồ 2.4: Biến động giá danh nghĩa của dầu Brent theo các đồng tiềnBiểu đồ 2.5: Giádầu ngọt nhẹ WTI giao tháng 8/2008 tại NYMEXBiểu đồ 2.6: Giá các sản phẩm dầu mỏ ở RotterdamBiểu đồ 2.7: Giá các sản phẩm dầu mỏ ở bờ vịnh Hoa KỳBiểu đồ 2.8: Cơ cấu các sản phẩm xăng dầu tiêu thụ ở Việt Nam năm 2007Biểu đồ 2.9: Giá dầu thế giới và giá xăng ở Việt Nam cùng thời điểmBiểu đồ 2.10: Giá xăng dầu nhập khẩu từ thị trường Singapore và giá bán trong nước.Sơ đồSơ đồ 1.1: Dòng tiền doanh nghiệp khi hedgedSơ đồ 1.2: Cơ chế mua bán hợp đồng tương laiSơ đồ 1.3: Mối quan hệ giữa giá tương lai và giá giao ngaySơ đồ 2.1: Lượng tiêu thụ dầu trên đầu người năm 2007Sơ đồ 2.2: Tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ tại các khu vực trên thế giớiSơ đồ 2.3: Sơ đồ thể hiện kho dự trữ, vận chuyển và phân phối xăng, dầu trong nước.Sơ đồ 2.4: Khi chưa thực hiện hedgingSơ đồ 2.5 : Hedge bằng swapSơ đồ 2.6: Hedge bằng quyền chọn mua (call)Sơ đồ 2.7: Hedge bằng collar http://svnckh.com.vn 3 LỜI MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu. Xăng dầu là loại nhiên liệu không thể thiếu được đối với mỗi nền kinh tế.Thực tế các nước trên thế giới cho thấy, các nước thuộc nhóm nước phát triểncao nhất đang sử dụng lượng xăng dầu nhiều nhất và ngược lại. Kinh tế càngphát triển nhu cầu về xăng dầu càng lớn, xăng dầu là nhân tố duy trì, thúc đẩy sựphát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Việt Nam đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền kinh tếvới tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao so với các nước đang phát triển nên đảmbảo xăng dầu tiêu thụ là một yêu cầu cấp thiết. Việt Nam mỗi năm xuất khẩudầu thô khoảng trên 17.000 nghìn tấn tuy nhiên do chưa có nhà máy lọc dầu nênhiện chúng ta phải nhập khẩu hoàn toàn xăng, dầu thành phẩm từ nướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài :Nghiệp vụ phòng vệ rủi ro giá xăng dầu và áp dụng tại Việt Nam Đề tài tham dự cuộc thiSinh viên nghiên cứu khoa học năm 2008Nghiệp vụ phòng vệ rủi ro giá xăng dầu và áp dụng tại Việt Nam MỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒLỜI MỞ ĐẦUCHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ PHÒNG VỆ RỦI ROBIẾN ĐỘNG GIÁ XĂNG DẦU1. Các vấn đề cơ bản về phòng vệ rủi ro1.1. Đặc điểm của thị trường dầu lửa1.2. Rủi ro biến động giá xăng dầu1.3. Tại sao phải phòng vệ rủi ro biến động giá xăng dầu2. Ứng dụng các công cụ phái sinh vào phòng vệ rủi ro biến động giá xăngdầu2.1. Forwards2.2. Futures2.3. Options2.4. Swaps2.5. Các công cụ khác3. Kinh nghiệm về phòng vệ rủi ro biến động giá xăng dầu của Trung QuốcCHƢƠNG II: ỨNG DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH VÀO PHÒNGVỆ RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ XĂNG DẦU TẠI VIỆT NAM1. Vai trò của xăng dầu đối với nền kinh tế1.1. Nhu cầu dầu thế giới1.2. Biến động giá xăng dầu thế giới1.3. Nhu cầu dầu Việt Nam1.4. Biến động giá xăng dầu ở Việt Nam2. Phân tích hiện trạng sử dụng các công cụ phòng vệ giá xăng dầu tại ViệtNam2.1. Cơ chế quản lý giá xăng dầu ở Việt Nam2.2. Hiện trạng của việc phòng vệ rủi ro biến động giá xăng dầu tại ViệtNam http://svnckh.com.vn 12.3. Đánh giá tình hình kinh doanh xăng dầu của các doanh nghiệp ViệtNam2.4. Tồn tại, nguyên nhân và phương hướng3. Phân tích khả năng ứng dụng công cụ phái sinh vào phòng vệ rủi ro biếnđộng giá xăng dầu tại Việt NamCHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ RỦI RO BIẾNĐỘNG GIÁ XĂNG DẦU TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI1. Các giải pháp vĩ mô2. Các giải pháp vi môKẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC http://svnckh.com.vn 2 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒBảngBảng 1.1: Các nước xuất khẩu dầu thô trên 1 triệu thùng/ngàyBảng 1.2: Các nước nhập khẩu lớn trên thế giớiBảng 1.3: Giá xăng ở Việt Nam, Lào, Campuchia trong 6 tháng đầu năm 2008Bảng 1.4: Phần trăm chi phí cho xăng dầu trong các hoạt độngBảng 1.5: Hoạt động thanh toán của hợp đồng Futures hàng ngàyBảng 1.6: Dòng tiền tại các thời điểm.Bảng 1.7: Các yếu tố tác động đến giá quyền chọnBảng 1.8: Những trường hợp sẽ xảy ra của kết hợp collarBảng 2.1: Nhu cầu về năng lượng ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Bảng 2.2: Giá dầu thô thế giới năm 2004 - 2005Bảng 2.3: Dự báo của WorldBank về giá dầu thô trung bình trong các năm tới.Bảng 2.4: Lượng nhập khẩu xăng, dầu qua các nămBảng 2.5: Thống kê các nguyên nhân cản trở việc sử dụng sản phẩm phái sinhBiểu đồBiểu đồ 1.1: Các sản phẩm dầu khíBiều đồ 1.2: Giá dầu thô trên thế giới từ 1947 – 5/2008Biểu đồ 1.3: Biểu đồ phân phối lợi tức khi mua swapsBiểu đồ 1.4: Biểu đồ phân phối lợi tức quyền chọn mua CapBiểu đồ 1.5: Biểu đồ phân phối lợi tức collarBiểu đồ 1.6: Biểu đồ theo giá hedgeBiểu đồ 1.7: Khối lượng giao dịch hàng hoá trên SHFE qua các nămBiểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng xăng dầu ở Việt NamBiểu đồ 2.2: Tăng trưởng sản lượng dầu thế giớiBiểu đồ 2.3: Tăng trưởng sản lượng các nước ngoài OPECBiểu đồ 2.4: Biến động giá danh nghĩa của dầu Brent theo các đồng tiềnBiểu đồ 2.5: Giádầu ngọt nhẹ WTI giao tháng 8/2008 tại NYMEXBiểu đồ 2.6: Giá các sản phẩm dầu mỏ ở RotterdamBiểu đồ 2.7: Giá các sản phẩm dầu mỏ ở bờ vịnh Hoa KỳBiểu đồ 2.8: Cơ cấu các sản phẩm xăng dầu tiêu thụ ở Việt Nam năm 2007Biểu đồ 2.9: Giá dầu thế giới và giá xăng ở Việt Nam cùng thời điểmBiểu đồ 2.10: Giá xăng dầu nhập khẩu từ thị trường Singapore và giá bán trong nước.Sơ đồSơ đồ 1.1: Dòng tiền doanh nghiệp khi hedgedSơ đồ 1.2: Cơ chế mua bán hợp đồng tương laiSơ đồ 1.3: Mối quan hệ giữa giá tương lai và giá giao ngaySơ đồ 2.1: Lượng tiêu thụ dầu trên đầu người năm 2007Sơ đồ 2.2: Tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ tại các khu vực trên thế giớiSơ đồ 2.3: Sơ đồ thể hiện kho dự trữ, vận chuyển và phân phối xăng, dầu trong nước.Sơ đồ 2.4: Khi chưa thực hiện hedgingSơ đồ 2.5 : Hedge bằng swapSơ đồ 2.6: Hedge bằng quyền chọn mua (call)Sơ đồ 2.7: Hedge bằng collar http://svnckh.com.vn 3 LỜI MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu. Xăng dầu là loại nhiên liệu không thể thiếu được đối với mỗi nền kinh tế.Thực tế các nước trên thế giới cho thấy, các nước thuộc nhóm nước phát triểncao nhất đang sử dụng lượng xăng dầu nhiều nhất và ngược lại. Kinh tế càngphát triển nhu cầu về xăng dầu càng lớn, xăng dầu là nhân tố duy trì, thúc đẩy sựphát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Việt Nam đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền kinh tếvới tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao so với các nước đang phát triển nên đảmbảo xăng dầu tiêu thụ là một yêu cầu cấp thiết. Việt Nam mỗi năm xuất khẩudầu thô khoảng trên 17.000 nghìn tấn tuy nhiên do chưa có nhà máy lọc dầu nênhiện chúng ta phải nhập khẩu hoàn toàn xăng, dầu thành phẩm từ nướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu kinh tế xăng dầu Việt Nam kinh doanh xăng dầu rủi ro kinh doanh xăng dầu phòng vệ rùi roGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 163 0 0 -
11 trang 90 0 0
-
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Vũ Cao Đàm
200 trang 56 0 0 -
Báo cáo Triết học pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp lý
8 trang 39 0 0 -
Chủ nghĩa xã hội thị trường? Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa?
19 trang 36 0 0 -
4 trang 35 0 0
-
Nhượng quyền thương hiệu: Người trong muốn ra, kẻ ngoài muốn vào
3 trang 34 0 0 -
Đề tài: Xây dựng chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô
98 trang 33 1 0 -
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - TS. Lê Long Hậu
89 trang 33 0 0 -
KHỞI THUẬT - The art of the start
175 trang 32 0 0