Danh mục

ĐỀ TÀI: NGÔN NGỮ THỂ HIỆN TRONG VĂN HÓA HUẾ

Số trang: 30      Loại file: doc      Dung lượng: 310.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Do vị trí địa lí của mình, Việt Nam có một vị thế địa văn hóa, địa chính trịkhá đặc biệt. Vị thế ấy tạo điều kiện cho văn hóa Việt Nam đón nhậnnhiều luồng giao lưu văn hóa khác nhau. Có thể đó là luồng văn hóa đến từlục địa Trung Hoa, có thể đó lại là luồng văn hóa đến từ Ấn Độ, nhưngcũng có khi là luồng văn hóa đến từ trời Tây hay bên kia bờ biển Thái BìnhDương xa xôi....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: "NGÔN NGỮ THỂ HIỆN TRONG VĂN HÓA HUẾ" BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỌC PHẦN: NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓAĐỀ TÀI: NGÔN NGỮ THỂ HIỆN TRONG VĂN HÓAHUẾ.Giảng viên: TS. Lê Viết DũngNhóm SV: Nguyễn Thị Hương Lê Thị Huệ Đường Thị Lan Anh Thân Thị Hậu 1 Mục lụcPHẦN MỞ ĐẦU ................................ ................................ ................................ ............................. 3PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................................................... 5CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG ................................ ................................ ............................. 51.1.1 Ngôn ngữ ................................................................................................................................ 51.1.2 Văn hóa...................................................................................................................................51.1.3 Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa ................................................................................ 71.2.1 Vùng đất Huế ......................................................................................................................... 71.2.2 Con người Huế ....................................................................................................................... 9CHƯƠNG II :NGÔN NGỮ THỂ HIỆN TRONG VĂN HÓA CỦA HUẾ ................................ 112.1 Đặc trưng văn hóa................................................................................................................... 112.1.1 Lối sống và cách ứng xử....................................................................................................... 112.1.2 Văn hóa cố đô ....................................................................................................................... 122.2 Ngôn ngữ trong văn hóa Huế.................................................................................................. 142.2.1 Ngôn ngữ Huế. ..................................................................................................................... 142.2.2 Ngôn ngữ qua phong cảnh. .................................................................................................. 152.2.3 Ngôn ngữ qua con ng ười. ..................................................................................................... 172.2.4 Ngôn ngữ qua ẩm thực................................................................ ................................ ......... 22Rượu Huế ...................................................................................................................................... 222.2.5 Ngôn ngữ qua phong tục , lễ hội .......................................................................................... 26Hội vật Làng Sình.......................................................................................................................... 272.3 Ý nghĩa của ngôn ngữ đối với văn hóa Huế ........................................................................... 28PHẦN KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 30 2 PHẦN MỞ ĐẦUDo vị trí địa lí của mình, Việt Nam có một vị thế địa văn hóa, địa chính trịkhá đặc biệt. Vị thế ấy tạo điều kiện cho văn hóa Việt Nam đón nhận nhiềuluồng giao lưu văn hóa khác nhau. Có thể đó là luồng văn hóa đến từ lục địaTrung Hoa, có thể đó lại là luồ ng văn hóa đến từ Ấn Độ, nhưng cũng có khilà luồng văn hóa đến từ trời Tây hay bên kia bờ biển Thái Bình Dương xaxôi. Tuy vậy, nét đặc biệt của văn hóa Việt Nam lại là “sự không chối từ”-chữ dung của J.Fray. Cởi mở trong việc tiếp nhận văn hóa nước ngo ài, tiếpthu tinh hoa của mọi nền văn hóa làm giàu cho văn hóa của mình, đó là mộthằng số của văn hóa Việt Nam. Nhìn ở phương diện xã hội, nông dân, nôngnghiệp lúa nước và xóm làng là ba nhân tố cơ bản của nền văn minh thôn dãViệt Nam, bên cạnh đó ngôn ngữ cũng là một nhân tố tạo nên các nét đặc sắccủa văn hóa Việt. Ngôn ngữ và văn hóa có mối quan hệ mật thiết với nhau,bổ trợ cho nhau. Mà chúng ta biết Việt Nam là một quốc gia đa tộc người.Nền văn hóa của Việt Nam được tạo ra từ nền văn hóa của 54 tộc người trênđất nước Việt Nam, trong đó Huế là một nơi có những nét văn hóa rất đặcsắc, độc đáo. Điều này được tạo ra là nhờ ngôn ngữ rất riêng của vùng đất 3Huế cố đô. Cố đô Huế mang trong mình di sản văn hóa độc đáo với một quần ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: