Đề tài Nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả của việc hình thành xây dựng phát triển và quản lý khu công nghiệp
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.80 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá thu hút vốn đầu tư nước ngoài, những năm gần đây chính phủ đã có những chủ trương thành lập các khu công nghiệp đưa phần lớn các xí nghiệp, công nghiệp tập trung vào nơi được xây dựng sẵn để đảm bảo cho chúng được hoạt động tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Để các khu công nghiệp phát triển tốt, cần thiết lập các môi trường đầu tư thuận lợi....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả của việc hình thành xây dựng phát triển và quản lý khu công nghiệp "Đề tài Nhằm mở rộng và nâng cao hiệuquả của việc hình thành xây dựng phát triểnvà quản lý khu công nghiệp §Ò ¸n m«n häc LỜI NÓI ĐẦU Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá thu hút vốn đầu tư nước ngoài,những năm gần đây chính phủ đã có những chủ trương thành lập các khucông nghiệp đưa phần lớn các xí nghiệp, công nghiệp tập trung vào nơi đượcxây dựng sẵn để đảm bảo cho chúng được hoạt động tốt hơn, đạt hiệu quả caohơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Để các khu công nghiệp phát triểntốt, cần thiết lập các môi trường đầu tư thuận lợi. Trong đó môi trường pháplý là một trong các môi trường đóng vai trò quyết định. Mục tiêu của đề tài: Nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả của việc hìnhthành xây dựng phát triển và quản lý khu công nghiệp. Nghiên cứu dưới góc độ pháp lý. Bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đượcsự góp ý của các thấy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình về tài liệu cũngnhư phương pháp nghiên cứu của thầy Phạm Văn Luyện đã giúp em hoànthành đề tài.SV: Hoµng H¶i - LuËt kinh doanh 38B §Ò ¸n m«n häc NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ VỀ KHU CÔNG NGHIỆP. 1. Khái niệm, đặc điểm và các loại khu công nghiệp. Khu công nghiệp là khu tập trung chuyên sản xuất hàng công nghiệpvà thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xácđịnh, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủquyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chếxuất. Khu chế xuất là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuấtchuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất, giới địaxác định, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chínhphủ quyết định thành lập. Khu công nghiệp cao là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệpkỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ caogồm nghiên cứu - triển khai khoa học-công nghệ, đào tạo và các dịch vụ liênquan, có ranh giới địa lý xác định, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủquyết định thành lập. Trong khu công nghệ cao có thể có doanh nghiệp chếxuất. Doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuấtkhẩu, thực hiện các dịch vụ chuyên cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt độngxuất nhập khẩu, được thành lập và hoạt động theo quy chế này. Doanh nghiệp khu công nghiệp là doanh nghiệp được thành lập và hoạtđộng trong khu công nghiệp gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệpdịch vụ. Doanh nghiệp sản xuất khu công nghiệp là doanh nghiệp sản xuất hàngcông nghiệp được thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp.SV: Hoµng H¶i - LuËt kinh doanh 38B §Ò ¸n m«n häc Doanh nghiệp dịch vụ khu công nghiệp là doanh nghiệp được thànhlập và hoạt động trong khu công nghiệp, thực hiện dịch vụ các công trình kếtcấu hạ tầng khu công nghiệp, dịch vụ sản xuất công nghiệp. Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh (trừ trường hợp có quy địnhriêng cho từng loại ban quản lý) là cơ quan quản lý trực tiếp các khu côngnghiệp, khu chế xuất trong phạm vi địa lý hành chính của một tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương hoặc ban quản lý trên địa bàn liên tỉnh hoặc ban quảnlý khu công nghiệp (trường hợp các biệt) hoặc ban quản lý khu công nghệcao do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có các loại doanh nghiệp sau đây: Doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo luật đầu tư nướcngoài tại Việt Nam. 2. Vai trò của việc xây dựng khu công nghiệp trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Xu hướng đô thị hoá cùng với quá trình phát triển các khu công nghiệpcó tính phổ biến ở các quốc gia tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cáckhu công nghiệp hinh thành tạo ra các cửa mở hội nhập với thế giới, tạo độnglực tăng trưởng cho vùng và cả nước. Để thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nướcmuốn tiếp nhận vốn đầu tư đều phải tìm cách tạo môi trường đầu tư thuận lợi,trong đó bao gồm cả môi trường pháp lý ngày càng hoàn thiện đi đôi với môitrường kinh doanh thuận lợi. Kinh nghiệm các nước đang phát triển chỉ ra môhình khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung đã đáp ứng được nhu cầu cảithiện môi trường đầu tư trong một thời gian tương đối ngắn, nhờ đó đã thuSV: Hoµng H¶i - LuËt kinh doanh 38B §Ò ¸n m«n hächút được một lượng vốn đầu tư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả của việc hình thành xây dựng phát triển và quản lý khu công nghiệp "Đề tài Nhằm mở rộng và nâng cao hiệuquả của việc hình thành xây dựng phát triểnvà quản lý khu công nghiệp §Ò ¸n m«n häc LỜI NÓI ĐẦU Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá thu hút vốn đầu tư nước ngoài,những năm gần đây chính phủ đã có những chủ trương thành lập các khucông nghiệp đưa phần lớn các xí nghiệp, công nghiệp tập trung vào nơi đượcxây dựng sẵn để đảm bảo cho chúng được hoạt động tốt hơn, đạt hiệu quả caohơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Để các khu công nghiệp phát triểntốt, cần thiết lập các môi trường đầu tư thuận lợi. Trong đó môi trường pháplý là một trong các môi trường đóng vai trò quyết định. Mục tiêu của đề tài: Nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả của việc hìnhthành xây dựng phát triển và quản lý khu công nghiệp. Nghiên cứu dưới góc độ pháp lý. Bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đượcsự góp ý của các thấy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình về tài liệu cũngnhư phương pháp nghiên cứu của thầy Phạm Văn Luyện đã giúp em hoànthành đề tài.SV: Hoµng H¶i - LuËt kinh doanh 38B §Ò ¸n m«n häc NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ VỀ KHU CÔNG NGHIỆP. 1. Khái niệm, đặc điểm và các loại khu công nghiệp. Khu công nghiệp là khu tập trung chuyên sản xuất hàng công nghiệpvà thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xácđịnh, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủquyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chếxuất. Khu chế xuất là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuấtchuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất, giới địaxác định, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chínhphủ quyết định thành lập. Khu công nghiệp cao là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệpkỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ caogồm nghiên cứu - triển khai khoa học-công nghệ, đào tạo và các dịch vụ liênquan, có ranh giới địa lý xác định, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủquyết định thành lập. Trong khu công nghệ cao có thể có doanh nghiệp chếxuất. Doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuấtkhẩu, thực hiện các dịch vụ chuyên cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt độngxuất nhập khẩu, được thành lập và hoạt động theo quy chế này. Doanh nghiệp khu công nghiệp là doanh nghiệp được thành lập và hoạtđộng trong khu công nghiệp gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệpdịch vụ. Doanh nghiệp sản xuất khu công nghiệp là doanh nghiệp sản xuất hàngcông nghiệp được thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp.SV: Hoµng H¶i - LuËt kinh doanh 38B §Ò ¸n m«n häc Doanh nghiệp dịch vụ khu công nghiệp là doanh nghiệp được thànhlập và hoạt động trong khu công nghiệp, thực hiện dịch vụ các công trình kếtcấu hạ tầng khu công nghiệp, dịch vụ sản xuất công nghiệp. Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh (trừ trường hợp có quy địnhriêng cho từng loại ban quản lý) là cơ quan quản lý trực tiếp các khu côngnghiệp, khu chế xuất trong phạm vi địa lý hành chính của một tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương hoặc ban quản lý trên địa bàn liên tỉnh hoặc ban quảnlý khu công nghiệp (trường hợp các biệt) hoặc ban quản lý khu công nghệcao do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có các loại doanh nghiệp sau đây: Doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo luật đầu tư nướcngoài tại Việt Nam. 2. Vai trò của việc xây dựng khu công nghiệp trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Xu hướng đô thị hoá cùng với quá trình phát triển các khu công nghiệpcó tính phổ biến ở các quốc gia tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cáckhu công nghiệp hinh thành tạo ra các cửa mở hội nhập với thế giới, tạo độnglực tăng trưởng cho vùng và cả nước. Để thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nướcmuốn tiếp nhận vốn đầu tư đều phải tìm cách tạo môi trường đầu tư thuận lợi,trong đó bao gồm cả môi trường pháp lý ngày càng hoàn thiện đi đôi với môitrường kinh doanh thuận lợi. Kinh nghiệm các nước đang phát triển chỉ ra môhình khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung đã đáp ứng được nhu cầu cảithiện môi trường đầu tư trong một thời gian tương đối ngắn, nhờ đó đã thuSV: Hoµng H¶i - LuËt kinh doanh 38B §Ò ¸n m«n hächút được một lượng vốn đầu tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý khu công nghiệp vốn đầu tư nước ngoài các loại khu công nghiệp vai trò khu công nghiệp doanh nghiệp Việt Nam quy chế khu công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 317 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 213 1 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 184 0 0 -
117 trang 162 0 0
-
97 trang 161 0 0
-
Xu hướng chuyển đổi báo cáo tài chính Việt Nam theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
5 trang 137 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam
12 trang 118 0 0 -
95 trang 100 0 0
-
17 trang 96 0 0
-
17 trang 92 0 0