Đề tài: NHẬN XÉT VỀ MÔ HÌNH HỌC THUYẾT LEWIN
Số trang: 11
Loại file: docx
Dung lượng: 140.39 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
QTSTĐ là: kiểm soát có hiệu quả sự thay đổi. Sự thay đổi ở đây chúng ta nghiên cứu làsự thay đổi về mặt kinh tế của 1 tổ chức kinh tế cụ thể. Sự thay đổi có tốt có xấu, cóhiệu quả và không có hiệu quả. Sự thay đổi có thể dẫn tới thành công hay thất bại củamột tổ chức kinh tế cụ thể đó là doanh nghiệp.Sự thay đổi trong doanh nghiệp ở đây được hiểu là tất cả mọi quá trình cải tổ một cáchchủ động nhằm mục đích tạo sức cạnh tranh lớn hơn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: NHẬN XÉT VỀ MÔ HÌNH HỌC THUYẾT LEWIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM Khoa Quản Trị Kinh Doanh ************** Bộ môn: QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI Đề tàiNHẬN XÉT VỀ MÔ HÌNH HỌC THUYẾT LEWIN Giao viên hướng dẫn : ́ PHẠM THÁI THẢO NGUYÊN Nhóm thực hiện : TÂY NGUYÊN Lớp : NL 91 TP.HCM, 25 tháng 02 năm 2012DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM ------TÂY NGUYÊN------ Nguyễn Văn Hùng MSSV:1.0954010172 Đặng Thị Phương Thi MSSV: 09540104752. Nguyễn Thị Ngọc Bích MSSV: 09540100293. Bùi Thị Hương Mai MSSV: 09540102634. Trần Ngọc Lan MSSV: 09540102105. Nguyễn Trung Tín MSSV: 09540125286.Old Change“Loài sống sót không phải là loài mạnh nhất hoặc thông minh nhất, mà loài phản ứngtốt nhất với sự thay đổi” “Charles Darwin” Khái niệm Quản trị sự thay đổi 1.QTSTĐ là: kiểm soát có hiệu quả sự thay đổi. Sự thay đổi ở đây chúng ta nghiên cứu làsự thay đổi về mặt kinh tế của 1 tổ chức kinh tế cụ thể. Sự thay đ ổi có tốt có x ấu, cóhiệu quả và không có hiệu quả. Sự thay đổi có thể dẫn tới thành công hay thất bại củamột tổ chức kinh tế cụ thể đó là doanh nghiệp.Sự thay đổi trong doanh nghiệp ở đây được hiểu là tất cả mọi quá trình cải tổ một cáchchủ động nhằm mục đích tạo sức cạnh tranh lớn hơn cho doanh nghiệp, từ việc ápdụng công nghệ mới, những bước dịch chuyển có tính chất chiến lược, tổ chức lại dâychuyền tổ chức sản xuất liên kết hoặc hợp nhất doanh nghiệp khác, tái cơ cấu các bộphận kinh doanh, đến nỗ lực tối ưu hóa phong cách văn hóa tập đoàn…Sẽ thật sai l ầmnếu duy trì những tư tưởng bảo thủ chống thay dổi, bởi điều đó đồng nghĩa với việcbạn đang từng bước dấn sâu vào con đường dẫn tới sự sụp đổ.2. Nội dung của mô hình học thuyết LewinMột trong những mô hình thay đổi đầu tiên được phát triển bởi ông Kurt Lewin vào năm1947 với tên là “ mô hình 3 bước”, sau đó được giới thiệu trong học thuy ết thuộc lĩnhvực khoa học xã hội của ông (1951). Nó bao gồm 3 bước: làm rã ra, thay đ ổi và làmđông lại, cụ thể các bước như sau: • Làm rã đông: làm giảm những áp lực duy trì những hành vi của tổ chức tại tình trạng hiện tại. • Thay đổi: chuyển đổi những hành vi của tổ chức sang tình trạng mới • Làm đông lại: ổn định hóa tổ chức tại tình trạng cân bằng mới.Học thuyết này cho thấy để thay đổi thành công thì phải loại bỏ những thói quen xấuthay vào đó làm những thói quen mới, tốt hơn bằng cách cho nhân viên cam kết thựchiện chúng.Burnes (2004) chỉ ra Lewin là một trong những nhà tiên phong cho những nhóm.Armstrong bổ sung thêm: “Lewin đã mở ra một phương pháp phân tích sự thay đổi vớitên gọi là “phân tích lực lượng” như sau: • Phân tích lực lượng kiềm hãm và lực lượng phát triển để hoạch định chiến lược. • Việc định mức hai lực lượng này rất quan trọng. • Trãi qua các bước thực hiện, lực lượng phát triển phải tăng lên, kiềm hãm phải giảm xuống.Để các tổ chức áp dụng mô hình này, ông Ritchie (2006) đã nêu lên bước rã đông là thờigian tổ chức chuẩn bị cho sự thay đổi, giúp nhân viên chấp nhận với những thay đổi sắptới. Bước thay đổi là giai đoạn mà nhân viên tìm ra cách mới để hoàn thành công việc,một khi họ đã chấp nhận thì sự thay đổi sẽ dễ dàng hơn rất nhiều.Một ví dụ để minh chứng cho vấn đề trên là nhân vật Hem trong tác phẩm: “Ai l ấymiếng pho mát của tôi” người đã chấp nhận sự thay đổi và có thể tồn tại trái lại là nhânvật Haw, anh vẫn bảo thủ để rồi không còn gì cả. Điều này vẫn thường gặp trong tổchức khi các cá nhân không chấp nhận thay đổi trong khi số khác chấp nhận. Bước cuốicùng trong mô hình này là làm đông lại, đây là giai đoạn tổ chức đã ở trạng thái ổn địnhmới, sự thay đổi đã diễn ra thành công và công lao của tất cả mọi người trong tổ chức.3. Nhận xét ưu điểm hạn chế của mô hình. Ưu điểm: Thay đổi liên quan đến qua trình học tập mới cũng như một sự thay đổi mô hình từ tháiđộ hiện hành, hành vi và thực hành của tổ chức.Sự phổ biến của sự thay đổi được xác định trên sự tồn tại của các đ ộng l ực đ ể thayđổi. Điều này là rất quan trọng trong quá trình thay đổi.Con người là trung tâm để thay đổi tổ chức. Bất kể loại thay dổi mong muốn vào cuốingày hôm đó là cá nhân là mục tiêu của sự thay đổiMong muốn trong những mục tiêu của sự thay đổi,.Tuy nhiên thay đổi không loại trừ sựtồn tại của kháng thể thay đổi. Hạn chế: Một số người sẽ thực sự bị tổn hại bởi sự thay đổi, đặc biệt là những người đượchưởng lợi mạnh mẽ từ tình trạng hiện tại. Những người khác có thể mất một thời giandài để nhận ra những lợi ích mà sự thay đổi mang lại. Bạn cần phải thấy trước và quảnlý các tình huống.4. Nhận xét ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: NHẬN XÉT VỀ MÔ HÌNH HỌC THUYẾT LEWIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM Khoa Quản Trị Kinh Doanh ************** Bộ môn: QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI Đề tàiNHẬN XÉT VỀ MÔ HÌNH HỌC THUYẾT LEWIN Giao viên hướng dẫn : ́ PHẠM THÁI THẢO NGUYÊN Nhóm thực hiện : TÂY NGUYÊN Lớp : NL 91 TP.HCM, 25 tháng 02 năm 2012DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM ------TÂY NGUYÊN------ Nguyễn Văn Hùng MSSV:1.0954010172 Đặng Thị Phương Thi MSSV: 09540104752. Nguyễn Thị Ngọc Bích MSSV: 09540100293. Bùi Thị Hương Mai MSSV: 09540102634. Trần Ngọc Lan MSSV: 09540102105. Nguyễn Trung Tín MSSV: 09540125286.Old Change“Loài sống sót không phải là loài mạnh nhất hoặc thông minh nhất, mà loài phản ứngtốt nhất với sự thay đổi” “Charles Darwin” Khái niệm Quản trị sự thay đổi 1.QTSTĐ là: kiểm soát có hiệu quả sự thay đổi. Sự thay đổi ở đây chúng ta nghiên cứu làsự thay đổi về mặt kinh tế của 1 tổ chức kinh tế cụ thể. Sự thay đ ổi có tốt có x ấu, cóhiệu quả và không có hiệu quả. Sự thay đổi có thể dẫn tới thành công hay thất bại củamột tổ chức kinh tế cụ thể đó là doanh nghiệp.Sự thay đổi trong doanh nghiệp ở đây được hiểu là tất cả mọi quá trình cải tổ một cáchchủ động nhằm mục đích tạo sức cạnh tranh lớn hơn cho doanh nghiệp, từ việc ápdụng công nghệ mới, những bước dịch chuyển có tính chất chiến lược, tổ chức lại dâychuyền tổ chức sản xuất liên kết hoặc hợp nhất doanh nghiệp khác, tái cơ cấu các bộphận kinh doanh, đến nỗ lực tối ưu hóa phong cách văn hóa tập đoàn…Sẽ thật sai l ầmnếu duy trì những tư tưởng bảo thủ chống thay dổi, bởi điều đó đồng nghĩa với việcbạn đang từng bước dấn sâu vào con đường dẫn tới sự sụp đổ.2. Nội dung của mô hình học thuyết LewinMột trong những mô hình thay đổi đầu tiên được phát triển bởi ông Kurt Lewin vào năm1947 với tên là “ mô hình 3 bước”, sau đó được giới thiệu trong học thuy ết thuộc lĩnhvực khoa học xã hội của ông (1951). Nó bao gồm 3 bước: làm rã ra, thay đ ổi và làmđông lại, cụ thể các bước như sau: • Làm rã đông: làm giảm những áp lực duy trì những hành vi của tổ chức tại tình trạng hiện tại. • Thay đổi: chuyển đổi những hành vi của tổ chức sang tình trạng mới • Làm đông lại: ổn định hóa tổ chức tại tình trạng cân bằng mới.Học thuyết này cho thấy để thay đổi thành công thì phải loại bỏ những thói quen xấuthay vào đó làm những thói quen mới, tốt hơn bằng cách cho nhân viên cam kết thựchiện chúng.Burnes (2004) chỉ ra Lewin là một trong những nhà tiên phong cho những nhóm.Armstrong bổ sung thêm: “Lewin đã mở ra một phương pháp phân tích sự thay đổi vớitên gọi là “phân tích lực lượng” như sau: • Phân tích lực lượng kiềm hãm và lực lượng phát triển để hoạch định chiến lược. • Việc định mức hai lực lượng này rất quan trọng. • Trãi qua các bước thực hiện, lực lượng phát triển phải tăng lên, kiềm hãm phải giảm xuống.Để các tổ chức áp dụng mô hình này, ông Ritchie (2006) đã nêu lên bước rã đông là thờigian tổ chức chuẩn bị cho sự thay đổi, giúp nhân viên chấp nhận với những thay đổi sắptới. Bước thay đổi là giai đoạn mà nhân viên tìm ra cách mới để hoàn thành công việc,một khi họ đã chấp nhận thì sự thay đổi sẽ dễ dàng hơn rất nhiều.Một ví dụ để minh chứng cho vấn đề trên là nhân vật Hem trong tác phẩm: “Ai l ấymiếng pho mát của tôi” người đã chấp nhận sự thay đổi và có thể tồn tại trái lại là nhânvật Haw, anh vẫn bảo thủ để rồi không còn gì cả. Điều này vẫn thường gặp trong tổchức khi các cá nhân không chấp nhận thay đổi trong khi số khác chấp nhận. Bước cuốicùng trong mô hình này là làm đông lại, đây là giai đoạn tổ chức đã ở trạng thái ổn địnhmới, sự thay đổi đã diễn ra thành công và công lao của tất cả mọi người trong tổ chức.3. Nhận xét ưu điểm hạn chế của mô hình. Ưu điểm: Thay đổi liên quan đến qua trình học tập mới cũng như một sự thay đổi mô hình từ tháiđộ hiện hành, hành vi và thực hành của tổ chức.Sự phổ biến của sự thay đổi được xác định trên sự tồn tại của các đ ộng l ực đ ể thayđổi. Điều này là rất quan trọng trong quá trình thay đổi.Con người là trung tâm để thay đổi tổ chức. Bất kể loại thay dổi mong muốn vào cuốingày hôm đó là cá nhân là mục tiêu của sự thay đổiMong muốn trong những mục tiêu của sự thay đổi,.Tuy nhiên thay đổi không loại trừ sựtồn tại của kháng thể thay đổi. Hạn chế: Một số người sẽ thực sự bị tổn hại bởi sự thay đổi, đặc biệt là những người đượchưởng lợi mạnh mẽ từ tình trạng hiện tại. Những người khác có thể mất một thời giandài để nhận ra những lợi ích mà sự thay đổi mang lại. Bạn cần phải thấy trước và quảnlý các tình huống.4. Nhận xét ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mô hình học thuyết học thuyết Lewin quản trị sự thay đổi quản trị kinh doanh tiểu luận khái niệm quản trịTài liệu liên quan:
-
28 trang 543 0 0
-
22 trang 491 1 0
-
99 trang 415 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 359 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 341 0 0 -
98 trang 334 0 0
-
146 trang 322 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 319 0 0