Danh mục

Đề tài: 'Nho giáo và ảnh hưởng của nho giáo ở Việt Nam'

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 202.97 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TẠI VIỆT NAM HIỆN NAYTriết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chếđộ cộng sản nguyên thuỷđược thay thế bằng chếđộ chiếm hữu nô lệ. Những thời kỳ lớn của lịch sử triết học là: triết học của xã hội chiếm hữu nô lệ, triết học của xã hội phong kiến, triết học của giai đoạn chuyển tiếp từ xã hội phong kiến sang chủ nghĩa tư bản, triết học của xã hội tư bản chủ nghĩa, triết học Mác- Lênin....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: “Nho giáo và ảnh hưởng của nho giáo ở Việt Nam” Đề tài:“Nho giáo và ảnh hưởng của nho giáo ở Việt Nam” 1 ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chếđộ cộng sản nguyênthuỷđược thay thế bằng chếđộ chiếm hữu nô lệ. Những thời kỳ lớn của lịch sửtriết học là: triết học của xã hội chiếm hữu nô lệ, triết học của xã hội phongkiến, triết học của giai đoạn chuyển tiếp từ xã hội phong kiến sang chủ nghĩatư bản, triết học của xã hội tư bản chủ nghĩa, triết học Mác- Lênin.Lịch sử triết học nghiên cứu sự phát sinh, phát triển và sự kế tiếp nhau của cáctrường phái, học thuyết, phương pháp triết học trong lịch sử. Việc nghiên cứulịch sử triết học không thể bỏ qua những điều kiện, tiền đề về kinh tế, chính trịxã hội và khoa học, tôn giáo và nghệ thuật trong lịch sử có liên quan đến triếthọc. Mục tiêu của lịch sử triết học là vạch ra những phát sinh, hình thành vàphát triển của hai khuynh hướng triết học cơ bản. Chủ nghĩa duy vật và chủnghĩa duy tâm xuyên suốt lịch sử triết học từ cổđại đến đương đại, song đó làđấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập trong sự phát triển của lịch sửtư tưởng triết học. Phương Đông là một trong những chiếc nôi lớn của nền văn minh nhânloại. Từ thiên niên kỷ thứ VIII trước Công nguyên, ấn độ và Trung hoa cổđạiđã trở thành trung tâm văn minh lớn của xã hội loài người lúc bấy giờ. Nhữngtư tưởng triết học phương Đông ít khi tồn tại dưới dạng triết học thuần tuý màthường được trình bày dươí dạng xen kẽ hoặc ẩn sau các vấn đề chính trị- xãhội, đạo đức, nghệ thuật trong lịch sử triết học phương Đông, ít thấy có nhữngbước phát triển nhảy vọt về chất có tính vạch thời đại: Nho giáo, Phật giáo,Bà la môn giáo, ... được hình thành từ thời cổđại nhưng đến cuối thế kỷ XIXvẫn giữ nguyên tên gọi và hình thức biểu hiện. Triết học phương Đông nhấn mạnh mặt thống nhất trong mối quan hệgiữa con người và vũ trụ. Những tộc người cổđại phương Đông nhưĐraviaởấn độ và Trung á; Hạ Vũ, ấn Thương, Chu Hán ở Trung quốc; Lạc Việt ởViệt nam,... sớm định cư canh tác nông nghiệp, nguồn sống là nông nghiệp 2quanh năm xanh tươi hoa láđã hoà quyện con người vào đất trời bao la, giữacon người và vũ trụ dường như không có gì tách biệt. Cái cơ sở ban đầu biểuhiện ấy dần dần khái quát thành tư tưởng thiên nhân hợp nhất, con người chỉlà một tiểu vũ trụ mà thôi. Một trong những cái nôi của triết học phương Đông là Trung quốc vàấnđộ với sựảnh hưởng của triết học phương Đông, đặc biệt là tư tưởng Nhogiáo, Phật giáo. Việt nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của hai trường phái triết họcnày. Vì vậy, trong bài viết này, em xin chọn đề tài: Nho giáo vàảnh hưởngcủa Nho giáo ở Việt nam. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các thày, cô giáo bộ môn triết học đãtruyền đạt cho em những kiến thức quý giá về triết học; đặc biệt em chânthành cảm ơn TS. Mai Xuân Hợi đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bàiviết này. 3 CHƯƠNG 1 NHỮNGTƯTƯỞNGCƠBẢNCỦA NHO GIÁO Nho giáo là một trường phái do Khổng Tử, tên thật là Khâu, hay còngọi là Trọng Ni, người nước Lỗ (551 - 479 trước Công nguyên, thời XuânThu - Chiến quốc) sáng lập. Khổng Tử là người mởđường vĩđại của lịch sử tưtưởng Trung Quốc cổđại. ông là nhà triết học, nhà chính trị và là nhà giáo dụcnổi tiếng ở Trung quốc cổđại. Ông đã hệ thống những tri thức tư tưởng đờitrước và quan điểm của ông thành học thuyết đạo đức chính trị riêng, gọi làNho giáo. Học thuyết của ông được hai nhà tư tưởng là Mạnh Tử và Tuân Tửhoàn thiện và phát triển. Mạnh Tửtheo hướng duy tâm, Tuân Tử theo hướngduy vật. Trong lịch sử sau này dòng Khổng Mạnh cóảnh hưởng lâu dài nhất.Từ nhà Hán trởđi, Nho giáo được nhiều nhà tư tưởng phát triển và sử dụngtheo môi trường xã hội của nó. Tư tưởng trung tâm của Nho giáo là những vấn đề về chính trị, đạo đứccủa con người và xã hội.I. TƯTƯỞNG 1: QUANĐIỂMVỀBẢNCHẤTCONNGƯỜI. Nho giáo đặt vấn đềđi tìm một bản tính có sẵn và bất biến của conngười. Đức Khổng Tử và Mạnh Tửđều quan niệm bản tính con người ta sinhra vốn thiện. Bản tính Thiện ởđây là tập hợp các giá trị chính trị, đạo đứccủa con người. Xuất phát từ quan niệm cho rằng bản tính của con người là thiện,Khổng Tửđã xây dựng phạm trù Nhân với tư cách là phạm trù trung tâmtrong triết học của ông. Theo ông, một triều đại muốn thái bình thịnh trị thìngười cầm quyền phải cóđức Nhân, một xã hội muốn hoà mục thì phải cónhiều người theo vềđiều Nhân. Chữ Nhân được coi là nguyên lýđạo đức cơbản quy định bản tính con người và những quan hệ giữa người với người từtrong gia tộc đến ngoài xã hội.. 4 Nếu Khổng Tử cho rằng chữ Nhân là cái gốc đạo đức của con người,thì theo ông, để trở thành một con người hoàn thiện, một điều ki ...

Tài liệu được xem nhiều: