Đề tài NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG CÔNG NGHỆ MARKETING BÁN BUÔN TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG CÔNG NGHỆ MARKETING BÁN BUÔN TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI " Luận văn Đề Tài: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG CÔNG NGHỆ MARKETING BÁN BUÔN TẠIDOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠILuËn v¨n tèt nghiÖp CHƯƠNG I NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG CÔNG NGHỆ MARKETING BÁN BUÔN TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠII. Thương mại bán buôn và vai trò Marketing trong doanhnghiệp thương mại bán buôn hàng hoá.1. Thương mại bán buôn và sự cần thiết của kinh doanh bán buônhàng hoá.1.1. Khái niệm và bản chất của thương mại bán buôn. Thương mại bán buôn là tất cả các hoạt động liên quan đến việc bán hàng hoáhay dịch vụ cho những người mua để bán lại hay sử dụng vào mục đích kinh doanh.Nó loại trừ những người sản xuất và những người chủ trang trại bởi vì họ là nhữngngười đầu tiên tham gia vào quá trình sản xuất và nó cũng loại trừ người bán lẻ. Để hiểu được bản chất của thương mại bán buôn, người ta phân biệt giữa bánbuôn và bán lẻ:- Thứ nhất, trong thương mại bán buôn người ta ít quan tâm hơn đến vấn đềkhuyến mại, đến bầu không khí và địa điểm kinh doanh của mình, bởi vì họ chủ yếulàm việc với những khách hàng chuyên kinh doanh chứ không phải là người tiêudùng cuối cùng.- Thứ hai, khối lượng giao dịch thương mại bán buôn lớn hơn khối lượng giao dịchthương mại bán lẻ.- Thứ ba, luật lệ và thuế chính phủ có quy định khác nhau đối với thương mại bánbuôn và thương mại bán lẻ.1.2 Sự cần thiết của kinh doanh bán buôn hàng hoá. Kinh doanh bán buôn hàng hoá là cầu nối giữa những nhà sản xuất với ngườitiêu dùng cuối cùng. Có thể nói rằng kinh doanh bán buôn cũng là một trung gianthương mại hay là những nhà phân phối hàng hoá. 1LuËn v¨n tèt nghiÖp Kinh doanh bán buôn hàng hoá có vai trò quan trọng trong quá trình phát triểnkinh tế, nó giúp cho các nhà sản xuất vừa và nhỏ với nguồn tài chính có hạn khôngthể đủ để phát triển những tổ chức bán hàng trực tiếp. Mặt khác, do trình độ và tính chuyên môn hoá của các nhà kinh doanh bán buônhàng hoá cao hơn đối với các doanh nghiệp sản xuất, vì vậy hiệu quả kinh doanhcủa các nhà kinh doanh bán buôn sẽ chắc chắn cao hơn đối với các doanh nghiệpsản xuất. Những nhà kinh doanh bán buôn hàng hoá là những người có trình độ và tínhchuyên môn hoá hơn so với những người sản xuất. Họ hiểu rõ về nhu cầu thịtrường, từ đó họ mở rộng khả năng cung ứng hàng hoá. Đối với những người kinh doanh bán lẻ thì họ thích kinh doanh tổng hợp, họmuốn mua nhiều mặt hàng, chủng loại hàng từ một nhà kinh doanh bán buôn chứkhông mua trực tiếp từ người sản xuất. Đối với người sản xuất, nhờ có những nhà kinh doanh bán buôn hàng hoá sẽgiúp họ tập trung vào sản xuất và sản xuất ra những sản phẩm mà xã hội cần. Từ những dẫn chứng trên có thể cho rằng kinh doanh bán buôn hàng hoá là rấtcần thiết trong nền kinh tế nói chung và nền kinh tế thị trường nói riêng. Nhữngnhà kinh doanh bán buôn hàng hóa được cầu viện khi họ có thể thực hiện có hiệuquả hơn một hay nhiều chức năng sau đây. Chức năng: - Lưu kho: Người bán buôn bảo quản hàng hoá dự trữ vì vậy giảm được chi phí lưu kho và rủi ro cho nhà cung ứng và khách hàng. - Phân các lô hàng lớn thành các lô hàng nhỏ: Người bán buôn tiết kiệm được chi phí cho khách hàng trong quá trình vận chuyển nhờ mua những lô hàng lớn rồi phân ra các lô nhỏ bán cho khách hàng. - Vận chuyển: Người bán buôn đảm bảo giao hàng nhanh hơn cho người mua do tính chuyên môn hoá hay họ gần khách hàng hơn so với nhà sản xuất. - Tài trợ: Người bán buôn tài trợ cho khách hàng của mình khi bán chịu cho họ, đồng thời cung cấp vốn cho sản xuất (cung ứng) cho mình khi đặt trước và thanh toán kịp thời hoá đơn. 2LuËn v¨n tèt nghiÖp - Gánh chịu rủi ro: người bán buôn sẽ gánh chịu một phần rủi ro khi tiếp nhận sử hữu hàng hoá và chịu các chi phí do lỗi thời, hư hỏng... - Cung cấp thông tin về thị trường: cung cấp các thông tin về thị trường cho khách hàng và người cung ứng hàng hoá về hoạt động kinh doanh của đối thủ cạnh tranh, về tính biến động về giá cả, về sản phẩm mới,. . . - Dịch vụ quản lý-tư vấn: người bán buôn thường giúp các nhà kinh doanh thương mại bán lẻ hoàn thiện các hoạt động kinh doanh bằng cách huấn luyện nhân biên bn hàng, giúp bố trí các mặt bằng cửa hàng và tổ chức trưng bày mẫu cũng như tổ chức các hệ thống thống kê kế toán và quản lý dự trữ. - Thu mua và hình thành chủng loại hàng hoá: người kinh doanh bán buôn có khả năng thu mua nhiều loại hàng hoá mà khách hàng cần nhờ đó mà khách hàng có thể giảm được chi phí về thời gian, tiền của, sức lực khi gom hàng. - Bán hàng và kích thích tiêu thụ: người bán hàng có một lực lượng bán hàng có thể giúp những người sản xuất vươn tới các khác hàng nhỏ và ở xa với chi phí tương đối thấp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
CÔNG NGHỆ MARKETING DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI SẢN XUẤT HÀNG HÓA THỊ TRƯỜNG MARKETINGGợi ý tài liệu liên quan:
-
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
20 trang 297 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 271 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 239 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 210 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
8 trang 197 0 0
-
24 trang 195 1 0
-
229 trang 191 0 0
-
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 183 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 182 0 0 -
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 178 0 0 -
43 trang 174 0 0
-
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 174 0 0