![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài: Những giải pháp nhằm góp phòng ngừa, hạn chế các vụ kiện chống bán phá giá đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cá ba sa ở Việt Nam
Số trang: 33
Loại file: doc
Dung lượng: 597.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ lâu, thủy sản là loại thực phẩm phổ biếnđược ưa chuộng ở nhiều quốc gia, nhất là cácquốc gia có biển hoặc có các thủy vực nội địalớn. Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, gia tăngdân cư, nhu cầu về thủy sản ngày càng lớn đểđáp ứng thị hiếu tiêu dùng đa dạng từ cao cấpđến bình dân. Ngoài ra, mức độ an toàn vệ sinhthực phẩm của thủy sản cao hơn các loại thựcphẩm khác, trong khi dịch bệnh ở gia súc, giacầm có chiều hướng gia tăng và càng làm cho nhu cầu tiêu thụ thủy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Những giải pháp nhằm góp phòng ngừa, hạn chế các vụ kiện chống bán phá giá đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cá ba sa ở Việt Nam PH ẦN GIỚI THIỆU1. L Í DO CH ỌN Đ Ề T ÀI Từ lâu, thủy sản là loại thực phẩm phổ biếnđược ưa chuộng ở nhiều quốc gia, nhất là cácquốc gia có biển hoặc có các thủy vực nội địalớn. Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, gia tăngdân cư, nhu cầu về thủy sản ngày càng lớn đểđáp ứng thị hiếu tiêu dùng đa dạng từ cao cấpđến bình dân. Ngoài ra, mức độ an toàn vệ sinhthực phẩm của thủy sản cao hơn các loại thựcphẩm khác, trong khi dịch bệnh ở gia súc, giacầm có chiều hướng gia tăng và càng làm cho nhu cầu tiêu thụ thủy sảntrên thế giới tăng mạnh. Tăng trưởng tiêu dùng thủy sản không nhữngdiễn ra mạnh mẽ ở các nước phát triển, mà còn ở các nước đang pháttriển. Cùng với xu thế tiêu thụ này thì việc trao đổi xuất nhập khẩu thủysản giữa các quốc gia được đẩy mạnh. Bên cạnh đó, toàn cầu hóa và hộinhập kinh tế ngày càng sâu rộng đã tạo ra các thách thức to l ớn cho cácquốc gia cùng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường thế giới.Kể từ khi Việt nam bắt đầu hội nhập kinh tế thế giới và chấp nhậnnhững nguyên tắc của thương mại quốc tế, các doanh nghiệp xuất khẩucủa Việt Nam đang phải đối mặt với vô số những hàng rào thương mạiphi thuế quan ở các nước nhập khẩu nhằm bảo hộ, hạn chế tự do thươngmại dưới nhiều hình thức như chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ…làm giảm đáng kể hiệu quả của những nỗ lực tìm kiếm, mở rộng, xúctiến thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của Việt Namtrong thời gian qua và khiến triển vọng xuất khẩu trở nên bấp bênh,tiêubiểu đó là vấn đề xuất khẩu cá basa.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU2.1/ Mục tiêu chung:Khái quát được tình hình xuất khẩu cá ba sa của Việt Nam trên thị trườngthế giới từ đó đưa ra được những giải pháp nhằm góp phòng ngừa, hạnchế các vụ kiện chống bán phá giá đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cá 1ba sa của Việt Nam sang các nước. Đ ồng thời mở rộng thị trưóng xuấtkhẩu cá ba sa2.2/ Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu và phân tích thực trạng xuất khẩu cá ba sa của - Việt Nam sang thị trường các nước. Tìm hiểu, đánh giá về vấn đề bán phá giá cá tra, cá ba sa - của Việt Nam ở thị trường Mỹ và tác động của nó tới tình hình xuất khẩu cá ba sa của Việt Nam. Đưa ra giải pháp đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cá - ba sa, mở rộng thị trường xuất khẩu của Việt Nam.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU3.1. Phạm vi về thời gianThời gian thực hiện đề tài từ 26/04/2010 - 24 /05/2011.Số liệu sử dụng trong đề tài lấy từ năm 1999 đến 20103.2. Phạm vi về nội dungTìm hiểu về vấn đề xuất khẩu cá ba sa của Việt Nam ở thị trường các nước.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU4.1 / Phương pháp thu thập số liệuTổng hợp các thông tin, số liệu thứ cấp trên các phương tiện thông tin đạichúng: Báo chí, thời báo kinh tế, các trang web có liên quan…4.2/ Phương pháp phân tích 2- Mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả tình hìnhxuất khẩu cá ba sa của Việt Nam- Mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để đánh giá về vấnđề xuất khẩu cá ba sa của Việt Nam- Mục tiêu 3: Từ mô tả và phân tích trên để đưa ra giải pháp đối với cácdoanh nghiệp xuất khẩu cá ba sa của Việt Nam. PHẦN NỘI DUNG* CƠ SỞ LÍ LUẬNI.KHÁI NIỆM1. ĐỐI VỚI VIỆT NAMCá ba sa phân bổ ở một số nước Ðông Nam Á như Campuchia, Thái Lan,Indonexia và Việt Nam, là loài cá nuôi có giá trị kinh tế cao. Cá basa đượcnuôi phổ biến hầu hết ở các nước Ðông Nam Á, là một trong các loài cánuôi quan trọng nhất của khu vực này. Bốn nước trong hạ lưu sông MêKông đã có nghề nuôi cá tra truyền thống là Thái Lan, Campuchia, Lào vàViệt Nam do có nguồn cá basa tự nhiên và phong phú.Cá ba sa là các loài cá đặc hữu của vùng châu thổ sông Mê Kông thuộcgiống Pangasius, họ Pangasidae, bộ Silurifornes - bộ cá gồm hơn 2.500loài cá da trơn, phân bổ trên khắp thế giới. Cụ thể là: Đối với cá ba sa - tên khoa học Pangasius bocourti, tên - thương mại Ba sa, Bocourti, Bocourti fish, Ba sa catfish, Bocourti catfish.Cá basa còn có tên gọi là cá giáo, cá sát bụng, là loại cá da trơn có giá trịkinh tế cao, được nuôi tập trung tại nhiều nước trên thế giới. 3Theo hệ thống phân loại Tyson Roberts, cá basa thuộc họ Pangasiidae,giống pangasius (Hamilton).2. ĐỐI VỚI THẾ GIỚITháng 5/2008, Quốc hội Mỹ đã thảo luận để thông qua “Đạo luật Nôngtrại” (Farm Bill). Theo Farm bill 2008 thì cá ba sa Việt Nam có thể bị xếpvào trong nhóm catfish của Mỹ.3..KHÁI NIỆM XUẤT KHẨUXuất khẩu là một trong những hình thức kinh doanh quan trọng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Những giải pháp nhằm góp phòng ngừa, hạn chế các vụ kiện chống bán phá giá đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cá ba sa ở Việt Nam PH ẦN GIỚI THIỆU1. L Í DO CH ỌN Đ Ề T ÀI Từ lâu, thủy sản là loại thực phẩm phổ biếnđược ưa chuộng ở nhiều quốc gia, nhất là cácquốc gia có biển hoặc có các thủy vực nội địalớn. Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, gia tăngdân cư, nhu cầu về thủy sản ngày càng lớn đểđáp ứng thị hiếu tiêu dùng đa dạng từ cao cấpđến bình dân. Ngoài ra, mức độ an toàn vệ sinhthực phẩm của thủy sản cao hơn các loại thựcphẩm khác, trong khi dịch bệnh ở gia súc, giacầm có chiều hướng gia tăng và càng làm cho nhu cầu tiêu thụ thủy sảntrên thế giới tăng mạnh. Tăng trưởng tiêu dùng thủy sản không nhữngdiễn ra mạnh mẽ ở các nước phát triển, mà còn ở các nước đang pháttriển. Cùng với xu thế tiêu thụ này thì việc trao đổi xuất nhập khẩu thủysản giữa các quốc gia được đẩy mạnh. Bên cạnh đó, toàn cầu hóa và hộinhập kinh tế ngày càng sâu rộng đã tạo ra các thách thức to l ớn cho cácquốc gia cùng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường thế giới.Kể từ khi Việt nam bắt đầu hội nhập kinh tế thế giới và chấp nhậnnhững nguyên tắc của thương mại quốc tế, các doanh nghiệp xuất khẩucủa Việt Nam đang phải đối mặt với vô số những hàng rào thương mạiphi thuế quan ở các nước nhập khẩu nhằm bảo hộ, hạn chế tự do thươngmại dưới nhiều hình thức như chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ…làm giảm đáng kể hiệu quả của những nỗ lực tìm kiếm, mở rộng, xúctiến thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của Việt Namtrong thời gian qua và khiến triển vọng xuất khẩu trở nên bấp bênh,tiêubiểu đó là vấn đề xuất khẩu cá basa.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU2.1/ Mục tiêu chung:Khái quát được tình hình xuất khẩu cá ba sa của Việt Nam trên thị trườngthế giới từ đó đưa ra được những giải pháp nhằm góp phòng ngừa, hạnchế các vụ kiện chống bán phá giá đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cá 1ba sa của Việt Nam sang các nước. Đ ồng thời mở rộng thị trưóng xuấtkhẩu cá ba sa2.2/ Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu và phân tích thực trạng xuất khẩu cá ba sa của - Việt Nam sang thị trường các nước. Tìm hiểu, đánh giá về vấn đề bán phá giá cá tra, cá ba sa - của Việt Nam ở thị trường Mỹ và tác động của nó tới tình hình xuất khẩu cá ba sa của Việt Nam. Đưa ra giải pháp đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cá - ba sa, mở rộng thị trường xuất khẩu của Việt Nam.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU3.1. Phạm vi về thời gianThời gian thực hiện đề tài từ 26/04/2010 - 24 /05/2011.Số liệu sử dụng trong đề tài lấy từ năm 1999 đến 20103.2. Phạm vi về nội dungTìm hiểu về vấn đề xuất khẩu cá ba sa của Việt Nam ở thị trường các nước.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU4.1 / Phương pháp thu thập số liệuTổng hợp các thông tin, số liệu thứ cấp trên các phương tiện thông tin đạichúng: Báo chí, thời báo kinh tế, các trang web có liên quan…4.2/ Phương pháp phân tích 2- Mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả tình hìnhxuất khẩu cá ba sa của Việt Nam- Mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để đánh giá về vấnđề xuất khẩu cá ba sa của Việt Nam- Mục tiêu 3: Từ mô tả và phân tích trên để đưa ra giải pháp đối với cácdoanh nghiệp xuất khẩu cá ba sa của Việt Nam. PHẦN NỘI DUNG* CƠ SỞ LÍ LUẬNI.KHÁI NIỆM1. ĐỐI VỚI VIỆT NAMCá ba sa phân bổ ở một số nước Ðông Nam Á như Campuchia, Thái Lan,Indonexia và Việt Nam, là loài cá nuôi có giá trị kinh tế cao. Cá basa đượcnuôi phổ biến hầu hết ở các nước Ðông Nam Á, là một trong các loài cánuôi quan trọng nhất của khu vực này. Bốn nước trong hạ lưu sông MêKông đã có nghề nuôi cá tra truyền thống là Thái Lan, Campuchia, Lào vàViệt Nam do có nguồn cá basa tự nhiên và phong phú.Cá ba sa là các loài cá đặc hữu của vùng châu thổ sông Mê Kông thuộcgiống Pangasius, họ Pangasidae, bộ Silurifornes - bộ cá gồm hơn 2.500loài cá da trơn, phân bổ trên khắp thế giới. Cụ thể là: Đối với cá ba sa - tên khoa học Pangasius bocourti, tên - thương mại Ba sa, Bocourti, Bocourti fish, Ba sa catfish, Bocourti catfish.Cá basa còn có tên gọi là cá giáo, cá sát bụng, là loại cá da trơn có giá trịkinh tế cao, được nuôi tập trung tại nhiều nước trên thế giới. 3Theo hệ thống phân loại Tyson Roberts, cá basa thuộc họ Pangasiidae,giống pangasius (Hamilton).2. ĐỐI VỚI THẾ GIỚITháng 5/2008, Quốc hội Mỹ đã thảo luận để thông qua “Đạo luật Nôngtrại” (Farm Bill). Theo Farm bill 2008 thì cá ba sa Việt Nam có thể bị xếpvào trong nhóm catfish của Mỹ.3..KHÁI NIỆM XUẤT KHẨUXuất khẩu là một trong những hình thức kinh doanh quan trọng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng ngừa bán phá giá bán phá giá thương mại hiệp định chống bán phá giá vụ kện bán phá giá thuế chống bán phá giáTài liệu liên quan:
-
Thông tư Số: 08/2008/TTLT-BTP-BNV
4 trang 76 0 0 -
Quyết định số 2302/2021/QĐ-BCT
14 trang 42 0 0 -
Quyết định số 2644/2021/QĐ-BCT
6 trang 36 0 0 -
18 trang 35 0 0
-
Chương 5: Hàng rào phi thuế quan
34 trang 34 1 0 -
Bộ Tư Pháp Số: 91/2008/TTLT-BTC-BTP
4 trang 34 0 0 -
8 trang 31 0 0
-
Quyết định số 3390/2021/QĐ-BCT
5 trang 30 0 0 -
Quyết định số 2866/QĐ-BCT năm 2023
5 trang 29 0 0 -
2 trang 27 0 0