Đề tài Những hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực bảo hiểm ở Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.73 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bối cảnh cạnh tranh trong ngành bảo hiểm Sự phát triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam là một xu thế tất yếu, nhất là trong bối cảnh hội nhập toàn diện, khi chúng ta đã là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Kinh tế thị trường đã tạo ra một môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Sự phong phú về hoạt động kinh doanh, tốc độ tăng trưởng cao về kinh tế, mức thu nhập ngày càng cao của nhiều tầng lớp dân cư, tính phức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Những hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực bảo hiểm ở Việt Nam "Những hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnhtranh không lành mạnh trong lĩnh vực bảo hiểm ở Việt Nam Những hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực bảo hiểm ở Việt NamBối cảnh cạnh tranh trong ngành bảo hiểmSự phát triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam là một xu thế tấtyếu, nhất là trong bối cảnh hội nhập toàn diện, khi chúng ta đã là thành viên củaTổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Kinh tế thị trường đã tạo ra một môitrường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Sự phong phú về hoạt độngkinh doanh, tốc độ tăng trưởng cao về kinh tế, mức thu nhập ngày càng cao củanhiều tầng lớp dân cư, tính phức tạp, đa dạng của các loại rủi ro là những yếu tốquan trọng tác động mạnh đến việc hình thành và tăng nhanh các nhu cầu về bảohiểm trong xã hội.Trong quá trình phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam, thời gian đầu, Tổng Công tyBảo hiểm Việt Nam thực sự là doanh nghiệp đóng vai trò trụ cột trên thị trường.Trong bối cảnh lúc bấy giờ có thể hiểu là hầu hết không có sự cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp. Ngày 18/12/1993, với việc ban hành Nghị định 100/CP về kinhdoanh bảo hiểm của Chính phủ đã đánh dấu một bước ngoặt trong quá trình pháttriển ngành bảo hiểm nước ta. Trải qua quá trình hoạt động và phát triển, cùng vớiviệc mở cửa thị trường trong bối cảnh hội nhập, đã có rất nhiều doanh nghiệp bảohiểm ra đời. Đến nay, trên thị trường đã có 37 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnhvực bảo hiểm (nếu tính cả 2 Công ty mới ra đời là Công ty Bảo hiểm Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Bảo Nông) và Công ty Bảo hiểmQuân đội (MIC) thì tổng số lên tới 39 công ty), trong đó có 1 công ty nhà nước, 18công ty cổ phần, 4 doanh nghiệp liên doanh... Điều đáng chú ý là thị trường bảohiểm Việt Nam còn có sự góp mặt của 37 văn phòng đại diện của các doanhnghiệp bảo hiểm nước ngoài.Nền kinh tế Việt Nam năm 2007 cho thấy những dấu hiệu phát triển khả quan đãtiếp tục tạo ra nhiều yếu tố tích cực cho sự phát triển của thị trường bảo hiểm.Ngành bảo hiểm Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng trên 20%, mức tăng cao nhấttrong vòng 5 năm trở lại đây. Tuy nhiên, cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm phinhân thọ tiếp tục gia tăng mạnh mẽ. Sự cạnh tranh này được dự báo sẽ còn diễn rakhốc liệt hơn vào những năm tiếp theo khi các công ty bảo hiểm có vốn đầu tưnước ngoài được phép cung cấp dịch vụ bảo hiểm bắt buộc trên thị trường bảohiểm Việt Nam theo cam kết WTO.Môi trường kinh doanh ngành xuất hiện nhiều tín hiệu thuận lợi khiến cho thịtrường bảo hiểm Việt Nam đã sôi động, nay càng mang lại cơ hội và thách thứchơn bao giờ hết đối với các doanh nghiệp bảo hiểm. Có thể kể đến một số thay đổinhư: một số văn bản pháp luật liên quan tới hoạt động kinh doanh bảo hiểm đượcban hành, sửa đổi đã tác động tích cực tới khả năng tăng trưởng doanh thu bảohiểm cho toàn thị trường như Nghị định 45-46 (sửa đổi Nghị định số 42-43), cácthông tư hướng dẫn về hoạt động kinh doanh bảo hiểm được ban hành, sửa đổicùng với các cam kết của Việt Nam về gia nhập WTO. Ngoài ra, các Nghị địnhnhư Nghị định bắt buộc về bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm xe cơ giới, hay Nghị địnhmới qui định về bảo hiểm y tế thay đổi cách thức chi trả (bệnh nhân tự đóng 20%),Nghị định qui định chi tiết Luật du lịch yêu cầu các công ty lữ hành mua bảo hiểmbắt buộc cho khách, cũng là một trong những yếu tố quan trọng khiến thị trườngbảo hiểm ngày càng sôi động.Thực trạng cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm hiện nayThực trạng cạnh tranhCạnh tranh xuất hiện và tồn tại khách quan trong quá trình hình thành, phát triểncủa sản xuất hàng hoá và trở thành đặc trưng cơ bản của cơ chế thị trường. Trongbối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khi kinh tế phát triển, cạnh tranh sẽ diễn ra trênquy mô rộng hơn với mức độ gay gắt hơn trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trongngành dịch vụ như bảo hiểm. Trước hết, đó là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệpbảo hiểm về sản phẩm, chất lượng dịch vụ, nguồn nhân lực, phát triển kênh phânphối sản phẩm và trình độ ứng dụng công nghệ thông tin. Thứ hai đó là sự cạnhtranh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động tại Việt Nam với các doanhnghiệp bảo hiểm tại nước ngoài về cung cấp sản phẩm bảo hiểm trong khuôn khổđã cam kết tại WTO. Thứ ba là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm với cácdịch vụ tài chính khác như thu hút tiền gửi tiết kiệm, chứng khoán, kinh doanh bấtđộng sản. Bên cạnh những nội dung cạnh tranh chính như đã nói ở trên, thị trườngbảo hiểm phi nhân thọ vẫn có nhiều vấn đề nổi cộm như cạnh tranh hạ phí, tăngchi phí khai thác, chưa kiểm soát được trục lợi bảo hiểm, dùng áp lực của các mốiquan hệ để chi phối khách hàng, độc quyền kinh doanh bảo hiểm đối với một sốngành đặc thù.Trong lĩnh vực bảo hiểm, để phân tán rủi ro, các doanh nghiệp thường duy trì hoạtđộng tái bảo hiểm cho nha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Những hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực bảo hiểm ở Việt Nam "Những hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnhtranh không lành mạnh trong lĩnh vực bảo hiểm ở Việt Nam Những hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực bảo hiểm ở Việt NamBối cảnh cạnh tranh trong ngành bảo hiểmSự phát triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam là một xu thế tấtyếu, nhất là trong bối cảnh hội nhập toàn diện, khi chúng ta đã là thành viên củaTổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Kinh tế thị trường đã tạo ra một môitrường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Sự phong phú về hoạt độngkinh doanh, tốc độ tăng trưởng cao về kinh tế, mức thu nhập ngày càng cao củanhiều tầng lớp dân cư, tính phức tạp, đa dạng của các loại rủi ro là những yếu tốquan trọng tác động mạnh đến việc hình thành và tăng nhanh các nhu cầu về bảohiểm trong xã hội.Trong quá trình phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam, thời gian đầu, Tổng Công tyBảo hiểm Việt Nam thực sự là doanh nghiệp đóng vai trò trụ cột trên thị trường.Trong bối cảnh lúc bấy giờ có thể hiểu là hầu hết không có sự cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp. Ngày 18/12/1993, với việc ban hành Nghị định 100/CP về kinhdoanh bảo hiểm của Chính phủ đã đánh dấu một bước ngoặt trong quá trình pháttriển ngành bảo hiểm nước ta. Trải qua quá trình hoạt động và phát triển, cùng vớiviệc mở cửa thị trường trong bối cảnh hội nhập, đã có rất nhiều doanh nghiệp bảohiểm ra đời. Đến nay, trên thị trường đã có 37 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnhvực bảo hiểm (nếu tính cả 2 Công ty mới ra đời là Công ty Bảo hiểm Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Bảo Nông) và Công ty Bảo hiểmQuân đội (MIC) thì tổng số lên tới 39 công ty), trong đó có 1 công ty nhà nước, 18công ty cổ phần, 4 doanh nghiệp liên doanh... Điều đáng chú ý là thị trường bảohiểm Việt Nam còn có sự góp mặt của 37 văn phòng đại diện của các doanhnghiệp bảo hiểm nước ngoài.Nền kinh tế Việt Nam năm 2007 cho thấy những dấu hiệu phát triển khả quan đãtiếp tục tạo ra nhiều yếu tố tích cực cho sự phát triển của thị trường bảo hiểm.Ngành bảo hiểm Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng trên 20%, mức tăng cao nhấttrong vòng 5 năm trở lại đây. Tuy nhiên, cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm phinhân thọ tiếp tục gia tăng mạnh mẽ. Sự cạnh tranh này được dự báo sẽ còn diễn rakhốc liệt hơn vào những năm tiếp theo khi các công ty bảo hiểm có vốn đầu tưnước ngoài được phép cung cấp dịch vụ bảo hiểm bắt buộc trên thị trường bảohiểm Việt Nam theo cam kết WTO.Môi trường kinh doanh ngành xuất hiện nhiều tín hiệu thuận lợi khiến cho thịtrường bảo hiểm Việt Nam đã sôi động, nay càng mang lại cơ hội và thách thứchơn bao giờ hết đối với các doanh nghiệp bảo hiểm. Có thể kể đến một số thay đổinhư: một số văn bản pháp luật liên quan tới hoạt động kinh doanh bảo hiểm đượcban hành, sửa đổi đã tác động tích cực tới khả năng tăng trưởng doanh thu bảohiểm cho toàn thị trường như Nghị định 45-46 (sửa đổi Nghị định số 42-43), cácthông tư hướng dẫn về hoạt động kinh doanh bảo hiểm được ban hành, sửa đổicùng với các cam kết của Việt Nam về gia nhập WTO. Ngoài ra, các Nghị địnhnhư Nghị định bắt buộc về bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm xe cơ giới, hay Nghị địnhmới qui định về bảo hiểm y tế thay đổi cách thức chi trả (bệnh nhân tự đóng 20%),Nghị định qui định chi tiết Luật du lịch yêu cầu các công ty lữ hành mua bảo hiểmbắt buộc cho khách, cũng là một trong những yếu tố quan trọng khiến thị trườngbảo hiểm ngày càng sôi động.Thực trạng cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm hiện nayThực trạng cạnh tranhCạnh tranh xuất hiện và tồn tại khách quan trong quá trình hình thành, phát triểncủa sản xuất hàng hoá và trở thành đặc trưng cơ bản của cơ chế thị trường. Trongbối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khi kinh tế phát triển, cạnh tranh sẽ diễn ra trênquy mô rộng hơn với mức độ gay gắt hơn trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trongngành dịch vụ như bảo hiểm. Trước hết, đó là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệpbảo hiểm về sản phẩm, chất lượng dịch vụ, nguồn nhân lực, phát triển kênh phânphối sản phẩm và trình độ ứng dụng công nghệ thông tin. Thứ hai đó là sự cạnhtranh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động tại Việt Nam với các doanhnghiệp bảo hiểm tại nước ngoài về cung cấp sản phẩm bảo hiểm trong khuôn khổđã cam kết tại WTO. Thứ ba là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm với cácdịch vụ tài chính khác như thu hút tiền gửi tiết kiệm, chứng khoán, kinh doanh bấtđộng sản. Bên cạnh những nội dung cạnh tranh chính như đã nói ở trên, thị trườngbảo hiểm phi nhân thọ vẫn có nhiều vấn đề nổi cộm như cạnh tranh hạ phí, tăngchi phí khai thác, chưa kiểm soát được trục lợi bảo hiểm, dùng áp lực của các mốiquan hệ để chi phối khách hàng, độc quyền kinh doanh bảo hiểm đối với một sốngành đặc thù.Trong lĩnh vực bảo hiểm, để phân tán rủi ro, các doanh nghiệp thường duy trì hoạtđộng tái bảo hiểm cho nha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề án bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm quyền lợi trong bảo hiểm dịch vụ tài chính bảo hiểm nhân thọ hợp đồng bảo hiểmGợi ý tài liệu liên quan:
-
16 trang 263 1 0
-
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 238 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt
13 trang 234 0 0 -
Bàn về xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - Ngân hàng ở Việt Nam
4 trang 215 0 0 -
18 trang 173 0 0
-
197 trang 158 0 0
-
Lý thuyết về định giá đầu tư (Tập 2): Phần 1
266 trang 136 0 0 -
Cẩm nang bảo hiểm – Ngân hàng (Bancassurance)
8 trang 131 0 0 -
127 trang 127 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 112 0 0