Danh mục

Đề tài: NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC

Số trang: 20      Loại file: docx      Dung lượng: 41.48 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài: những thách thức đối với hàng nông sản việt nam khi gia nhập wto và giải pháp khai thác, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tàiNHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HÀNGNÔNG SẢN VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................................ 1CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ WTO VÀ QÚA TRÌNH GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM .. 4 1.1 Những nét chính về WTO .................................................................................... 4 1.2 Vai trò của WTO ................................................................................................. 5 1.3 Các nguyên tắc của WTO .................................................................................... 6 1.4. Những lý do của tự do hoá thương mại ............................................................... 6 1.5. Tóm tắt các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam .............................................. 9 1.5.1 Cam kết đa phương ....................................................................................... 9 1.5.2 Cam kết về thuế nhập khẩu ......................................................................... 11 1.5.3 Cam kết về mở của thị trường dịch vụ ................................ ......................... 11CHƯƠNG II: HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM ................................................................. 13 2.1. Tình hình nông sản xuất khẩu của Việt Nam. ................................ .................... 13 2.2. Các cam kết và Lộ trình cắt giảm thuế hàng nông sản của Việt Nam ................. 15CHƯƠNG 3: NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM....... 16 3.1 Thách thức ......................................................................................................... 16 3.1.1.Thách thức của việc cắt giảm thuế và mở cửa thị trưởng đối với sản xuất nông nghiệp.................................................................................................................. 16 3.1.2 Thách thức đối với việc xoá bỏ trợ cấp đối với hàng nông sản ..................... 17 3.2 Biện Pháp tháo gỡ................................................................ .............................. 17 3.2.1 Đối với chính phủ - những biện pháp mang tầm vĩ mô ................................ 17 3.2.2 Đối với doanh nghiệp .................................................................................. 19KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 19 2 LỜI NÓI ĐẦU Ngày 7/11/2006, tại Geneve (Thụy Sĩ) diễn ra Lễ ký Nghị định thư về việcViệt Nam được chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Vàongày 28/11, Quốc hội đã thông qua Nghị định thư gia nhập WTO của VN. Và Theoquy định của WTO, 30 ngày sau khi tổ chức này nhận được thư phê chuẩn Hiệpđịnh gia nhập WTO của Quốc hội Việt Nam, nước ta sẽ chính thức trở thành thànhviên thứ 150 của tổ chức này. Tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới, nước ta đứng trước những cơ hộilớn như sau: Được tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên vớimức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ mà các nước mở cửatheo các Nghị định thư gia nhập của các nước này, không bị phân biệt đối xử; Vớiviệc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa và thực hiện công khai minh bạch các thiết chế quản lý theo quy định củaWTO, môi trường kinh doanh của nước ta ngày càng được cải thiện. Gia nhập WTOchúng ta có được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việc hoạch địnhchính sách thương mại toàn cầu, có cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tựkinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nước,của doanh nghiệp. Mặc dầu chủ trương của chúng ta là chủ động đổi mới, cải cáchthể chế kinh tế ở trong nước để phát huy nội lực và hội nhập với bên ngoài nhưngchính việc gia nhập WTO, hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trìnhcải cách trong nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách của ta đồng bộ hơn, có hiệuquả hơn; Cùng với những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đổi mới,việc gia nhập WTO sẽ nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế, tạo điều kiện chota triển khai có hiệu quả đường lối đối ngoại theo ph ương châm: Việt Nam mongmuốn là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng thế giới vì hoà bình,hợp tác và phát triển. Tuy nhiên, đối tượng chịu tác động mạnh nhất khi Việt Nam gia nhập WTO lànông dân vì có đến hơn 2/ ...

Tài liệu được xem nhiều: