Danh mục

Đề tài Nợ nước ngoài của Việt Nam thực trạng và các biện pháp đề xuất

Số trang: 30      Loại file: doc      Dung lượng: 483.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối với Việt Nam, việc vay mượn vốn nước ngoài để đáp ứng yêu cầu tăng mức đầu tư trong nước nhằm nâng cao năng lực sản xuất trong tương lai là một giải pháp hợp lý. Bởi vì Việt Nam cần nguồn lực con người và vốn cao hơn nữa để cạnh tranh trên thị trường thế giới với các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn, ví dụ như sản phẩm điện tử. Mặt khác, Việt Nam vẫn là nền kinh tế đang phát triển nên có thu nhập tương đối thấp cần phải đầu tư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Nợ nước ngoài của Việt Nam thực trạng và các biện pháp đề xuất " LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐề tài: Nợ nước ngoài của Việt Nam thực trạng và các biện pháp đề xuất ............, Tháng .... năm ....... MỤC LỤCDanh mục chữ viết tắtDanh mục bảng biểuLời mở đầuPHẦN 1: Khái niệm, phân loại và vai trò của nợ nước ngoài Việt Nam1.1. Khái niệm1.2. Phân loại nợ nước ngoài1.3.Vai trò c ủ a N ợ n ướ c ngoài1.4. Phương pháp xác địnhPHẦN 2: Thực trạng về nợ nước ngoài ở Việt Nam nguyên nhân và hạn chế củacông tác quản lý nợ2.1. Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam2.1.1. Các phương thức vay nợ chủ yếu của Việt Nam2.1.2. Tình hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam2.1.2.1 Tình hình chung2.1.2.2 Lãi suất vay nợ của Việt Nam hiện nay2.1.2.3 Cơ cấu nợ vay của Việt Nam2.1.2.4 Các khoản nợ nước ngoài của việt nam một số năm gần đây2.1.2.5. Hiệu quả sử dụng nợ vay2.2. Tình hình quản lý nợ nước ngoài tại Việt Nam2.2.1.Những thành tựu nổi bật của công tác quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam2.2.1.1.Qu ả n lý n ợ n ướ c ngoài đ ã góp ph ầ n quan tr ọ ng vào phát tri ể n kinht ế v à thu hút ngu ồ n v ố n ODA2.2.1.2. Khung thể chế quản lý nợ nước ngoài đã được từng bước hoàn thiện2.2.1.3.Hệ thống tổ chức quản lý nợ nước ngoài đã hoàn thiện và từng bước đượccải thiện2.2.1.4. Nâng lực cán bộ đang từng bước được nâng cao2.2.2.Một số tồn tại trong vấn đề nợ nước ngoài hiện nay2.2.2.1.Tồn tại trong vấn đề vĩ mô2.2.2.2. Tồn tại trong các chính sách về việc quản lý nợ nước ngoài2.2.2.3. Tồn tại trong việc đánh giá giám sát hiệu quả nợ nước ngoài2.2.2.4. Tồn tại trong việc thống kê đúng và đủ về việc thực hiện nguồn vốn đượccấp từ nợ nước ngoài2.3. Nguyên nhân2.3.1. Yếu tố lịch sử2.3.2. Thiếu hụt kinh nghiệm quản lý nợ2.3.3. Nhiều văn bản cùng điều chỉnh một đối tượng quản lý.2.3.4. Thiếu hụt đối ngũ cán bộ chuyên môn2.3.5. Hệ thống và quy trình kiểm định các dự án đầu tư còn yếu kém2.3.6. Ứng dụng công nghệ thông tin còn yếu kémPHẦN 3:Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vay và quản lý các khoản vay nợnước ngoài của Việt Nam3.1. Các giải pháp đảm bảo khả năng tiếp nhận nợ vay nước ngoài3.1.1.Đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững3.1.2.Lựa chọn danh mục vay nợ hợp lý3.1.3. Gia tăng dự trữ ngoại hối3.2. Các giải pháp làm giảm chi phí vay nợ3.2.1.Chính sách tỷ giá hối đoái3.2.2. Ổn định lạm phát3.2.3.2. Gia tăng hệ số tín nhiệm quốc gia3.3. Các biện pháp sử dụng vốn vay hiệu quả3.3.1.Kiểm soát nợ nước ngoài3.3.2. Các biện pháp nhằm sử dụng nợ nước ngoài có hiệu quả3.4. Các biện pháp quản lý nợ vay nước ngoài3.5. Các biện pháp hỗ trợ3.5.1. Ổn định môi trường thể chế3.5.2. Cải thiện môi trường đầu tư DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTI MF Qu ỹ T i ề n t ệ Q u ố c t ếS NA H ệ t h ố ng th ố ng kê tài kho ả n qu ố cgiaODA Ngu ồ n v ố n h ỗ t r ợ p hát tri ể n chính th ứ cOECD T ổ c h ứ c H ợ p tác Kinh t ế v à Phát tri ể nWB Ngân hàng Thế giớiWTO Tổ chức thương mại thế giớiJPY Đông Yên NhậtNIB Ngân hàng đầu tư Bắc ÂuIBRD Ngân hàng quốc tế tái thiết và phát triểnIDA Hiệp hội phát triển quốc tếIFAD Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tếNDF Quỹ phát triển Bắc ÂuNIB Ngân hàng đầu tư Bắc ÂuOPEC Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏADB Ngân hàng phát triển Châu ÁIFI Tổ chức tài chính quốc tếGNI Tổng sản lượng quốc giaXK Xuất khẩuTC Tài ChínhNHNN Ngân hàng Nhà nướcICOR Hệ số sử dụng vốnNHTM Ngân hàng thương mạiFII Nguồn vốn đầu tư gián tiếpFDI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1.1 Đánh giá theo mức độ nợ của các quốc gia theo %Bảng 2.1 Tình hình nợ nước ngoài của Việt Nam từ 2003-2010Bảng 2.2 Các chỉ tiêu về giám sát nợ nước ngoài của Việt NamB ả ng 2.3 Quan h ệ g i ữ a thâm h ụ t th ươ ng m ạ i và n ợ n ướ c ngoài c ủ a Vi ệ tNam giai đ o ạ n 2005-2009Bảng 2.4 Một số chủ nợ song phương lớn của Việt NamBảng 2.5 Nợ vay từ các tổ chức đa phương của Việt Nam ----------Đề tài Nợ nước ngoài của Việt Namthực trạng và các biện pháp đề xuất Lời mở đầu Đối với Việt Nam, việc vay mượn vốn nước ngoài để đáp ứng yêu cầu tăngmức đầu tư trong nước nhằm nâng cao năng lực sản xuất trong tương lai là một giảipháp hợp lý. Bởi vì Việt Nam cần nguồn lực con người và vốn cao hơn nữa để cạnhtranh trên thị trường thế giới với các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn, ví dụ nhưsản phẩm điện tử. Mặt khác, Việt Nam vẫn là nền kinh tế đang phát triển nên có thunhập tương đối thấp cần phải đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng và con người để nâng tỷlệ giá trị gia tăng trong dài hạn với dự kiến chỉ tiêu tăng trưởng GDP bình quân7,5%-8,5%/năm trong giai đoạn 2011-2015. Song song với đó, Việt Nam đang cầnđầu tư vào các lĩnh vực như bệnh viện, trường học, dạy nghề, phát triển hạ tầng giaothông, giảm bớt chi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: