Danh mục

Đề tài: ODA của ADB tại Việt Nam

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) được thành lập năm 1966. Tính đến tháng 2/2007, ADB bao gồm 67 nước thành viên, trong đó có 48 nước đến từ châu Á và Thái Bình Dương. Là một ngân hàng phát triển đa phương, hoạt động của ADB nhằm thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, xã hội ở các nước châu Á Thái Bình Dương thông qua các khoản tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: ODA của ADB tại Việt NamI)TỔNG QUAN VỀ ADB VÀ QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA ADB VÀ VIỆT NAMA) Tổng quan về ADB1. Thành viên của ADBNgân hàng Phát triển châu Á (ADB) được thành lập năm 1966. Tính đến tháng 2/2007, ADB baogồm 67 nước thành viên, trong đó có 48 nước đến từ châu Á và Thái Bình Dương.Là một ngân hàng phát triển đa phương, hoạt động của ADB nhằm thúc đẩy sự phát triển về kinhtế, xã hội ở các nước châu Á Thái Bình Dương thông qua các khoản tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật.2. Các nguồn tài chính của ADBADB được xây dựng như một bản sao của World Bank, với nguồn vốn thành lập xuất phát từChính phủ các nước Mỹ, Nhật và Tây Âu. Nguồn tài trợ chính cho các khoản cho vay của ADBlà từ việc phát hành trí phiếu trên thị trường châu Âu.Các nguồn tài chính của ADB chủ yếu gồm:---Nguồn tín dụng thông thường (OCR)Hình thành từ 3 nguồn:+ Vốn góp+ Vốn huy động thông qua hoạt động vay vốn trên thị trường tài chính quốc tế+ Thu nhập giữ lại tích lũy (dự trữ)Quỹ phát triển châu Á (ADF)Được hình thành từ năm 1974 dưới dạng một nguồn vay ưu đãi của ADB. ADF được huyđộng từ sự đóng góp định kỳ của 26 nhà tài trợ thành viên. Các bên vay ADF là các nướcđang phát triển có tổng thu nhập quốc dân (GNP) trên đầu người thấp và khả năng trả nợhạn chế hoặc ít có khả năng tiếp cận với các nguồn vốn vay lãi suất thấp trên thị trường.Nguồn viện trợ không hoàn lại, gồm:+ Quỹ Đặc biệt dành cho các hỗ trợ kỹ thuật (TASF)+ Quỹ Đặc biệt của Nhật Bản (JSF)+ Quỹ Đặc biệt của Học viện ADB (ADBISF)+ Các quỹ đặc biệt khác3. Công cụ cấp vốn và các hình thức tài trợTrên lý thuyết, ADB là người cho vay của các Chính phủ và các tổ chức của Chính phủ, song nócòn tham gia vào quá trình nâng cao tính thanh khoản và tối ưu hóa hoạt động trong các khu vựctư nhân ở các nước thành viên trong khu vực.-Các công cụ tài trợ mà ADB sử dụng gồm:+ Cho vayCác nước thành viên vay vốn được phân loại thành 4 nhóm, dựa trên GNP bình quân đầungười và khả năng hoàn trả nợ:i)Nhóm A: Các nước chỉ vay ADFii)Nhóm B1: Vay ADF cùng với một lượng hạn chế OCR (Việt Nam)iii)Nhóm B2: Vay OCR với một lượng hạn chế ADFiv)Nhóm C: Các nước chỉ được vay OCR+ Hỗ trợ kỹ thuật+ Bảo lãnh (dựa trên uy tín và rủi ro chính trị)-+ Đầu tư cổ phầnADB tài trợ cho các nước thành viên đang phát triển theo một vài phương thức khác nhau:+ Tài trợ cho dự án (dự án đầu tư và dự án hỗ trợ kỹ thuật sử dụng vốn vay; dự án đầu tưvà dự án hỗ trợ kỹ thuật sử dụng nguồn viện trợ không hoàn lại)+ Hỗ trợ phát triển ngành (các chương trình phát triển ngành)+ Hỗ trợ ngân sách (khoản vay chương trình và hỗ trợ trực tiếp ngân sách)B) Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và ADBViệt Nam là thành viên sáng lập ADB. Trong giai đoạn 1966 – 1975, ADB có tài trợ một số hoạtđộng ở miền Nam Việt Nam. Vào năm 1975, đất nước thống nhất với việc thành lập nước CHXHCN Việt Nam. Sau giai đoạn tạm gián đoạn 1979 – 1993, ADB đã nối lại hoạt động tại Việt Namvào tháng 10/1993/Mục đích hỗ trợ của ADB là giúp Chính phủ xây dựng một nền tảng để tăng cường đầu tư tưnhân và tăng việc làm, bao gồm hỗ trợ để:-Tăng trưởng kinh tế định hướng doanh nghiệp và vì người nghèoCông bằng xã hội và phát triển cân đốiMôi trườngQuản trị nhà nước. Đẩy mạnh hợp tác khu vực nhằm phát triển thương mại xuyên biêngiới và tạo ra các cơ hội kinh tế mới và giải quyêt các vấn đề xuyên biên giới như cácbệnh lây lan và các tác động bất lợi của môi trường và các tác động bất lợi khác tới sựphát triểnChiến lược Đối tác quốc gia Việt Nam (CPS) 2016 – 2020Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã phê duyệt chiến lược đối tác mới để hỗ trợ Việt Namthực hiện Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội 5 năm giai đoạn 2016 – 2020 thông qua việc thúcđẩy tăng trưởng đồng đều và bền vững với môi trường hơn.Chiến lược Đối tác Quốc gia nhằm nhấn mạnh rằng việc Việt Nam chuyển đổi từ quốc gia có thunhập trung bình thấp sang quốc gia có thu nhập trung bình đòi hỏi những cải thiện về hiệu quảchi tiêu công và đầu tư nhiều hơn cho khu vực tư nhân. ADB sẽ khuyến khích cả hai vấn đề trên,cũng như giúp tăng quy mô đầu tư của khu vực tư nhân thông qua phương thức hợp tác công – tư,nhằm cải thiện hiệu quả và cung cấp dịch vụ cho người dân, đồng thời tăng cường tiếp cận kiếnthức và công nghệ mới. ADB cũng sẽ hỗ trợ sử dụng một cách bền vững nguồn tài nguyên thiênnhiên cũng như các biện pháp nhằm thích ứng và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu để đápứng với các rủi ro đang gia tăng đối với Việt Nam.CPS đề xuất duy trì vốn vay của ADB vào khoảng 1 tỷ USD mỗi năm, trong khi áp dụng các biệnpháp để cải thiện tính sẵn sàng và chất lượng các dự án sẽ được hỗ trợ, cũng như việc thực hiệncác dự án hiện tại. ADB sẵn sàng tăng quy mô hỗ trợ của mình, nếu Chính phủ yêu cầu bổ sungthêm các nguồn lực.II)TỔNG QUAN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM1. Quy định chung của chính phủ Việt Nam về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODANguyên tắc cơ bản về quản lý và sử dụng ODA:- ...

Tài liệu được xem nhiều: