Danh mục

Đề tài: PHẢN BIỆN TÍNH HIỆU QUẢ TỪ LUẬN ĐỀ NHỮNG HÌNH ẢNH CỦA NƯỚC (HAY LÀ YÊU CẦU CẦN PHÂN BIỆT ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA MINH TRIẾT PHƯƠNG ĐÔNG)

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua những so sánh đối chiếu của F.Jullien trong tác phẩm Bàn về tính hiệu quả, tác giả đã đi đến phân tích luận đề “những hình ảnh của nước” với tư cách hình ảnh đặc sắc phản ánh tư tưởng của Lão Tử. Lão Tử đã xem xét một phẩm chất của nước – “bất tranh” và từ đó khái quát thành quan điểm nhân sinh, thành phẩm chất ứng xử được coi là đặc trưng của tâm thức phương Đông – “vi vô vi”. Theo tác giả, quan điểm nhân sinh này thiên về khái quát đặc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " PHẢN BIỆN TÍNH HIỆU QUẢ TỪ LUẬN ĐỀ "NHỮNG HÌNH ẢNH CỦA NƯỚC" (HAY LÀ YÊU CẦU CẦN PHÂN BIỆT ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA MINH TRIẾT PHƯƠNG ĐÔNG) " Nghiên cứu triết học Đề tài: PHẢN BIỆN TÍNH HIỆU QUẢ TỪLUẬN ĐỀ NHỮNG HÌNH ẢNH CỦA NƯỚC(HAY LÀ YÊU CẦU CẦN PHÂN BIỆT ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA MINH TRIẾT PHƯƠNG ĐÔNGPHẢN BIỆN TÍNH HIỆU QUẢ TỪ LUẬN ĐỀ NHỮNG HÌNH ẢNH CỦANƯỚC (HAY LÀ YÊU CẦU CẦN PHÂN BIỆT ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊCỦA MINH TRIẾT PHƯƠNG ĐÔNG)NGUYỄN HỮU SƠN (*)Thông qua những so sánh đối chiếu của F.Jullien trong tác phẩmBàn về tính hiệu quả, tác giả đã đi đến phân tích luận đề “nhữnghình ảnh của nước” với tư cách hình ảnh đặc sắc phản ánh tư tưởngcủa Lão Tử. Lão Tử đã xem xét một phẩm chất của nước – “bấttranh” và từ đó khái quát thành quan điểm nhân sinh, thành phẩmchất ứng xử được coi là đặc trưng của tâm thức phương Đông – “vivô vi”. Theo tác giả, quan điểm nhân sinh này thiên về khái quát đặcđiểm kinh nghiệm, ứng xử hơn là định hướng tiến bộ xã hội, nên khócó thể coi là giá trị.1. Tuy cách đặt vấn đề và điểm nhìn khác nhau, song, chúng tôi nhậnthấy có những điểm tương đồng nhất định trong cách hình dung củanhà nghiên cứu triết học đương đại Pháp F.Jullien với học giả ViệtNam Cao Xuân Huy (1900-1983) khi cùng bàn về minh triết phươngĐông, cùng so sánh tương quan hai truyền thống văn hoá Đông -Tây, cùng bàn về tính hiệu quả do hai dòng định hướng tư tưởng ấychi phối và đưa lại. Trước đây, Cao Xuân Huy đã xác định: Tưtưởng của loài người tác dụng và phát triển theo hai phương thức:phương thức chủ toàn và phương thức chủ biệt (...). Hai phươngthức tư tưởng trên đây tuy đi ngược hướng với nhau, nhưng chúngvẫn quyện vào nhau trong mỗi người, mỗi nhà tư tưởng, mỗi dân tộc,mỗi nền văn hoá, mỗi thời đại. Chỉ có cái tỉ trọng, cái liều l ượng củahai phương thức ấy trong mỗi người, mỗi dân tộc, v.v. là có khácnhau(1). Gần đây, F.Jullien đã viết những dòng mở đầu trong thưgửi các bạn đọc Việt Nam nhân công trình Traité de lefficacité -Bàn về tính hiệu quả (1977) của ông được dịch sang tiếng Việt:Trong tập tiểu luận này, tôi cố gắng tư duy tính hiệu quả bằng cáchđào sâu sự chia tách giữa hai truyền thống văn hoá lớn này: một làtruyền thống lập mô hình lý thuyết hướng về một sự ứng dụng thựchành, chính là nhờ vào truyền thống này mà khoa học và kỹ thuậtphương Tây có được thành công; mặt khác, đó là truyền thốngkhông lấy sự chủ động của một cái Tôi - chủ thể lập mô hình vàhành động làm cơ sở cho tất cả, mà lấy xu thế của sự vật làm chỗdựa và tìm cách khai thác tiềm thế được bao hàm trong tình thế lâmsự - từ truyền thống này trí tuệ chiến lược của Trung Hoa đã pháttriển cùng với những gì đã truyền cảm hứng dồi dào cho minh triếtTrung Hoa(2). Tuy không đặt nhiệm vụ so sánh hệ thống quan điểmcủa F.Jullien với Cao Xuân Huy, song những ý kiến khái quát tr ên sẽđịnh hướng cho chúng tôi trong quá trình khảo sát cách thức lý giảicủa F.Jullien về tính hiệu quả từ luận đề những hình ảnh của nướcvà đi tới một vài nhận định ban đầu nhằm phân biệt cái gọi là đặcđiểm và giá trị của minh triết phương Đông so với tư tưởng triết họcphương Tây.2. Trước hết, theo chúng tôi, cần lược thuật lại những điểm quantrọng nhất liên quan tới vấn đề trên trong công trình Xác lập cơ sởcho đạo đức (Đối thoại của Mạnh Tử với một nhà triết học Khaisáng) của F.Jullien đã được giới thiệu ở Việt Nam từ nửa thập kỷtrước. Công trình Xác lập cơ sở cho đạo đức tập trung so sánhnhững phương diện căn bản nhất trong quan niệm về triết học và đạođức học giữa hai nhà tư tưởng thuộc hai thời đại và hai phương trờicách biệt nhau: Mạnh Tử (385 - 304 TCN ?) và J.Rousseau (1712 -1778). Qua 15 chương sách, tác giả đã làm nổi bật được nhữngtương quan, những mẫu số chung, những mối quan tâm chung củahai nhà tư tưởng về cội nguồn của đạo đức - lòng trắc ẩn, sự huyềnbí của tình thương và những dấu hiệu của ý thức đạo đức. Trên cơ sởđời sống vật chất - văn hoá - xã hội, tác giả tiếp tục khảo sát và sosánh các phương diện, như tranh luận về bản tính con người, về việckhẳng định nhân tính - “bản tính thiện” như là đức nhân - cội rễ củatình đoàn kết, mối quan tâm “lo cho thiên hạ” và ước vọng về “sựcông bằng ngự trị trên trần gian”... Từ điểm nhìn của một trung tâmvăn hoá châu Âu hiện đại, học giả F.Jullien vừa thâm nhập vào nềnvăn hoá Trung Hoa cổ đại, vừa tạo nên sự đối sánh với mong muốntạo lập một cách hình dung mới về những tương quan, sự đồng dạng,ý nghĩa phổ quát của chân lý đạo đức: “Nếu như tôi chọn trình bàynhững ý tưởng của Mạnh Tử là người đầu tiên trình bày một cách rõràng tư duy đạo đức của người Trung Hoa thì đó là để đem lại chosuy tư đạo đức của phương Tây hiện đại bấy lâu nay bị giam hãmtrong lịch sử của chính mình cơ hội của một sự đối chiếu giáp mặt”.Phân tích hệ thống tư tưởng đạo đức của Mạnh Tử, F.Jullien nhấnmạnh cả những phương diện tạo nên bản chất giá trị nhân văn có ýnghĩa nhân loại lẫn những phương diện bộc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: