Danh mục

ĐỀ TÀI PHÂN BÓN VI SINH

Số trang: 109      Loại file: pdf      Dung lượng: 557.14 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 54,500 VND Tải xuống file đầy đủ (109 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

PHÂN BÓN VÀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Dân số thế giới đã tăng từ 3 tỷ người năm 1960 lên 5,3 tỷ người năm 1990 và dự kiến đạt 8,5 tỷ người vào năm 2050. Việc tăng dân số đồng nghĩa với việc tăng áp lực khai thác lên tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là đất và nước. Trước đây để tăng sản lượng lương thực có thể nhờ vào tăng diện tích đất canh tác và tăng năng suất cây trồng, song trong vòng 30 năm trở lại đây tỷ lệ tăng dân số và tăng diện tích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " PHÂN BÓN VI SINH " ĐỀ TÀIPHÂN BÓN VI SINH Nguyễn Minh Hưng và cộng sự Viện Thổ nhưỡng Nông hóa MỤC LỤC I. Phân bón và sản xuất nông nghiệp 3II. Phân bón vi sinh vật 6 1. Khái niệm 6 2. Phân loại phân bón vi sinh vật 9III. Một số loại phân bón vi sinh vật chủ yếu và tác dụng của 11 chúng trong sản xuất nông, lâm nghiệp 1. Phân vi sinh vật cố định nitơ 11 2. Phân vi sinh vật phân giải photphat khó tan (phân lân vi sinh 19 vật) 3. Phân vi sinh vật hỗn hợp 22 4. Phân vi sinh vật chức năng 23IV. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực của phân vi sinh vật 26 1. Thuốc diệt nấm, trừ sâu 26 2. Các dinh dưỡng khoáng 27 3. Độ chua của đất (pH đất) 29 4. Nhiệt độ 29 5. Độ ẩm đất 29 6. Phèn, mặn 30 7. Vi khuẩn cạnh tranh 30V. Phương pháp sử dụng phân bón vi sinh vật 31 1. Chế phẩm vi sinh vật 31 2. Phân hữu cơ vi sinh vật 32 VI. Yêu cầu chất lượng đối với phân bón vi sinh vật 33VII. Bảo quản phân bón vi sinh vật 34VIII. Quản lý Nhà nước về phân bón vi sinh vật 1. Khảo nghiệm phân bón 34 2. Danh mục phân bón 37 3. Sản xuất phân bón 38 4. Gia công phân bón 39 5. Kinh doanh phân bón 39 6. Xuất nhập khẩu phân bón 40 IX. Sản xuất phân bón vi sinh vật ở Việt Nam 41 1. Các công ty mía đường 41 2. Các doanh nghiệp sản xuất khác 42 3. Các cơ sở nghiên cứu triển khai 45 X. Xu hướng phát triển phân bón vi sinh trong sản xuất nông 45 nghiệp Phụ lục: Danh mục phân bón vi sinh vật 47I. PHÂN BÓN VÀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆPDân số thế giới đã tăng từ 3 tỷ người năm 1960 lên 5,3 tỷ người năm1990 và dự kiến đạt 8,5 tỷ người vào năm 2050. Việc tăng dân số đồngnghĩa với việc tăng áp lực khai thác lên tài nguyên thiên nhiên, đặc biệtlà đất và nước. Trước đây để tăng sản lượng lương thực có thể nhờ vàotăng diện tích đất canh tác và tăng năng suất cây trồng, song trong vòng30 năm trở lại đây tỷ lệ tăng dân số và tăng diện tích đất canh tác khôngcòn tỷ lệ thuận nữa. Từ năm 1965 đến năm 1990 diện tích đất canh tácchỉ tăng có 9,4%, trong khi mức tăng dân số lại đạt 68,5%, do vậy diệntích đất canh tác bình quân đầu người đã giảm 35,1%, tương đương vớimức giảm 1,4%/năm.Ở Việt Nam, diện tích đất canh tác bình quân đầu người trong vòng 65năm qua đã giảm từ 2.548 m2 xuống còn 732 m2/người, tương đươngvới mức độ giảm 1,1%/năm. Như vậy trong nông nghiệp hiện nay, sảnlượng cây trồng sẽ được quyết định chủ yếu bằng yếu tố tăng năng suấtthông qua thâm canh và áp dụng các kỹ thuật mới trong công tác chọntạo giống, bảo vệ thực vật và chế biến, bảo quản sau thu hoạch, trongđó vai trò của phân bón là cực kỳ quan trọng. Điều này cũng phù hợpvới kinh nghiệm lâu đời của ông cha ta là Nhất nước, nhì phân, tamcần, tứ giống. Phân bón góp phần làm tăng năng suất cây trồng thôngqua nhiều cơ chế tác động khác nhau, song quan trọng hơn cả là phânbón cung cấp cho cây trồng những dinh dưỡng cần mà đất không đủkhả năng cung cấp, duy trì độ phì nhiêu trong quá trình canh tác. Ngoàira, cùng với năng suất kinh tế, phân bón làm tăng lượng sinh khối câydo đó tăng nguồn hữu cơ trả lại cho đất, góp phần ổn định độ phì củađất.Trong những năm gần đây, nông lâm nghiệp Việt Nam đã có nhữngbước phát triển vượt bậc. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm4,3%; sản xuất lương thực tăng 5,8%, cà phê tăng 20 lần, cao su 3,5 lần,chè 1,8 lần, điều 104 lần... Năng suất đa số cây trồng đều tăng khá,trong đó lúa tăng 52%, cà phê tăng 10 lần (đứng hàng đầu thế giới), caosu tăng 114%. Từ một nước nông nghiệp thường xuyên phải nhập khẩulương thực, đến năm 2000 Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo ...

Tài liệu được xem nhiều: