ĐỀ TÀI: PHẦN MỀM TRUYỀN ĐIỆN VĂN SỬ DỤNG TRONG HÀNG KHÔNG
Số trang: 23
Loại file: docx
Dung lượng: 623.09 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mạng ATN được xem là cơ sở hạ tầng liên mạng cho mạng thông tin hàng không.ATN sử dụng một tập các giao thức truyền dữ liệu dựa trên mô hình OSI của tổ chức định chuẩn quốc tế ISO để liên kết các hệ thống liên lạc air-ground và ground-ground với nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: PHẦN MỀM TRUYỀN ĐIỆN VĂN SỬ DỤNG TRONG HÀNG KHÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG *********** BÁO CÁO BÀI TẬP LỚNĐỀ TÀI: PHẦN MỀM TRUYỀN ĐIỆN VĂN SỬ DỤNG TRONG HÀNG KHÔNG.Thầy giáo hướng dẫn: TS.Đỗ Trọng TuấnThực hiện : Nguyễn Thành Đạt Nguyễn Thanh Tuấn Hà Nội, 07/07/2013I. Tổng quan về mạng thông tin hàng không (ATN)1. Khái niệm về mạng ATN Mạng ATN được xem là cơ sở hạ tầng liên mạng cho mạng thông tin hàng không.ATN sử dụng một tập các giao thức truyền dữ liệu dựa trên mô hình OSI của tổ chức định chuẩn quốc tế ISO để liên kết các hệ thống liên lạc air-ground và ground-ground với nhau. Mạng ATN bao gồm các ứng dụng và các dịch vụ truy ền tin mà cho phép các mạng con ground-ground , air-ground của hàng không hoạt động được với nhau dựa trên các dịch vụ giao th ức thông th ường nh ưng dựa trên mô hình OSI của ISO. Hình 1: Mô hình mạng ATN2.Chức năng của ATN Mạng ATN và các tiến trình ứng dụng tương ứng được thiết lậpnhằm hỗ trợ cho hệ thống CNS/STM. Mạng ATN có những chức năngsau: • Mạng chuyên dụng và dành riêng để cung cấp các dịch vụ truy ền dữ liệu cho các tổ chức cung cấp dịch vụ không lưu (ATM) và hàng không theo hình thức sau: + Công tác thông tin cho dịch vụ không lưu(ATSC) + Công tác điều hành khai thác hàng không (AOC) + Công tác thông tin phục vụ cho các hãng hàng không (AAC) + Công tác thông tin cho hành khách (APC) • Mạng cung cấp, theo nghĩa hoàn toàn trong suốt với người dùng, dịch vụ truyền từ người dùng tới người dùng tin cậy và cho phép các dịch vụ không lưu cung cấp dữ liệu an toàn và hiệu quả giữa : + Các hệ thống trên máy bay và hệ thống dưới đất + Các hệ thống dưới đất. • Cung cấp các dịch vụ truyền tin, giám sát và thông tin hàng không hỗ trợ các dịch vụ quản lý không lưu (ATMS): + Dịch vụ không lưu ATS : - Dịch vụ kiểm soát không lưu ATC - Dịch vụ thông tin bay FIS - Dịch vụ cảnh báo + Quản lý luồng không lưu ATFM + Quản lý bầu trời Airspace Management3.Các ứng dụng của ATN • Ứng dụng Ground-Ground + Hệ thống AMHS + Thông tin giữa các trung tâm bên ngoài (ICC) : trao đổi dữ liệu chuyển giao ATS • Ứng dụng Air-Ground + Quản lí ngữ cảnh + Liên lạc dữ liệu giữa kiểm soát viên và người lái (CPDLC) + Hệ thống giám sát tự động phụ thuộc (ADS) + Dịch vụ thông tin chuyến bay (Flight Information Service )II. Tổng quan giao thức TCP/IPTrong phạm vi bài tập chúng em sử dụng truyền dữ liệu qua giao thứcTCP/IP1. Giao thức TCP/IP Bộ giao thức TCP/IP, ngắn gọn là TCP/IP ( Internet protocol suite hoặc IP suite hoặc TCP/IP protocol suite - bộ giao thức liên mạng), là m ột bộ các giao thức truyền thông cài đặt chồng giao thức mà Internet và hầu hết các mạng máy tính thương mại đang chạy trên đó. Bộ giao thức này được đặt tên theo hai giao thức chính của nó là TCP (Giao thức Điều khiển Giao vận) và IP (Giao thức Liên mạng). Hình 2: Mô hình TCP/IP Giao thức TCP gồm có 4 tầng : • Application:Tầng ứng dụng là nơi các chương trình mạng thường dùng nhất làm việcnhằm liên lạc giữa các nút trong một mạng.Giao tiếp xảy ra trong tầng này là tùy theo các ứng dụng cụ thể và dữ liệuđược truyền từ chương trình, trong định dạng được sử dụng nội bộ bởi ứngdụng này, và được đóng gói theo một giao thức tầng giao vận.Do chồng TCP/IP không có tầng nào nằm giữa ứng dụng và các tầng giao vận,tầng ứng dụng trong bộ TCP/IP phải bao gồm các giao thức hoạt động nhưcác giao thức tại tầng trình diễn và tầng phiên của mô hình OSI. Việc nàythường được thực hiện qua các thư viện lập trình.Dữ liệu thực để gửi qua mạng được truyền cho tầng ứng dụng, nơi nó đượcđóng gói theo giao thức tầng ứng dụng. Từ đó, dữ liệu được truyềnxuống giao thức tầng thấp tại tầng giao vận.Hai giao thức tầng thấp thông dụng nhất là TCP và UDP. Mỗi ứng dụng sửdụng dịch vụ của một trong hai giao thức trên đều cần có cổng. • TransportTrách nhiệm của tầng giao vận là kết hợp các khả năng truyền thôngđiệp trực tiếp (end-to-end) không phụ thuộc vào mạng bên dưới, kèmtheo kiểm soát lỗi (error control), phân mảnh (fragmentation) và điều khiểnlưu lượng. Việc truyền thông điệp trực tiếp hay kết nối các ứng dụng tại tầnggiao vận có thể được phân loại như sau: + định hướng kết nối (connection-oriented), ví dụ TCP + phi kế nối (connectionless), ví dụ UDPTầng giao vận có thể được xem như một cơ chế vận chuyển thông thường,nghĩa là trách nhiệm của một phương tiện vận tải là đảm bảo rằng hànghóa/hành khách của nó đến đích an toàn và đầy đủ.Tần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: PHẦN MỀM TRUYỀN ĐIỆN VĂN SỬ DỤNG TRONG HÀNG KHÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG *********** BÁO CÁO BÀI TẬP LỚNĐỀ TÀI: PHẦN MỀM TRUYỀN ĐIỆN VĂN SỬ DỤNG TRONG HÀNG KHÔNG.Thầy giáo hướng dẫn: TS.Đỗ Trọng TuấnThực hiện : Nguyễn Thành Đạt Nguyễn Thanh Tuấn Hà Nội, 07/07/2013I. Tổng quan về mạng thông tin hàng không (ATN)1. Khái niệm về mạng ATN Mạng ATN được xem là cơ sở hạ tầng liên mạng cho mạng thông tin hàng không.ATN sử dụng một tập các giao thức truyền dữ liệu dựa trên mô hình OSI của tổ chức định chuẩn quốc tế ISO để liên kết các hệ thống liên lạc air-ground và ground-ground với nhau. Mạng ATN bao gồm các ứng dụng và các dịch vụ truy ền tin mà cho phép các mạng con ground-ground , air-ground của hàng không hoạt động được với nhau dựa trên các dịch vụ giao th ức thông th ường nh ưng dựa trên mô hình OSI của ISO. Hình 1: Mô hình mạng ATN2.Chức năng của ATN Mạng ATN và các tiến trình ứng dụng tương ứng được thiết lậpnhằm hỗ trợ cho hệ thống CNS/STM. Mạng ATN có những chức năngsau: • Mạng chuyên dụng và dành riêng để cung cấp các dịch vụ truy ền dữ liệu cho các tổ chức cung cấp dịch vụ không lưu (ATM) và hàng không theo hình thức sau: + Công tác thông tin cho dịch vụ không lưu(ATSC) + Công tác điều hành khai thác hàng không (AOC) + Công tác thông tin phục vụ cho các hãng hàng không (AAC) + Công tác thông tin cho hành khách (APC) • Mạng cung cấp, theo nghĩa hoàn toàn trong suốt với người dùng, dịch vụ truyền từ người dùng tới người dùng tin cậy và cho phép các dịch vụ không lưu cung cấp dữ liệu an toàn và hiệu quả giữa : + Các hệ thống trên máy bay và hệ thống dưới đất + Các hệ thống dưới đất. • Cung cấp các dịch vụ truyền tin, giám sát và thông tin hàng không hỗ trợ các dịch vụ quản lý không lưu (ATMS): + Dịch vụ không lưu ATS : - Dịch vụ kiểm soát không lưu ATC - Dịch vụ thông tin bay FIS - Dịch vụ cảnh báo + Quản lý luồng không lưu ATFM + Quản lý bầu trời Airspace Management3.Các ứng dụng của ATN • Ứng dụng Ground-Ground + Hệ thống AMHS + Thông tin giữa các trung tâm bên ngoài (ICC) : trao đổi dữ liệu chuyển giao ATS • Ứng dụng Air-Ground + Quản lí ngữ cảnh + Liên lạc dữ liệu giữa kiểm soát viên và người lái (CPDLC) + Hệ thống giám sát tự động phụ thuộc (ADS) + Dịch vụ thông tin chuyến bay (Flight Information Service )II. Tổng quan giao thức TCP/IPTrong phạm vi bài tập chúng em sử dụng truyền dữ liệu qua giao thứcTCP/IP1. Giao thức TCP/IP Bộ giao thức TCP/IP, ngắn gọn là TCP/IP ( Internet protocol suite hoặc IP suite hoặc TCP/IP protocol suite - bộ giao thức liên mạng), là m ột bộ các giao thức truyền thông cài đặt chồng giao thức mà Internet và hầu hết các mạng máy tính thương mại đang chạy trên đó. Bộ giao thức này được đặt tên theo hai giao thức chính của nó là TCP (Giao thức Điều khiển Giao vận) và IP (Giao thức Liên mạng). Hình 2: Mô hình TCP/IP Giao thức TCP gồm có 4 tầng : • Application:Tầng ứng dụng là nơi các chương trình mạng thường dùng nhất làm việcnhằm liên lạc giữa các nút trong một mạng.Giao tiếp xảy ra trong tầng này là tùy theo các ứng dụng cụ thể và dữ liệuđược truyền từ chương trình, trong định dạng được sử dụng nội bộ bởi ứngdụng này, và được đóng gói theo một giao thức tầng giao vận.Do chồng TCP/IP không có tầng nào nằm giữa ứng dụng và các tầng giao vận,tầng ứng dụng trong bộ TCP/IP phải bao gồm các giao thức hoạt động nhưcác giao thức tại tầng trình diễn và tầng phiên của mô hình OSI. Việc nàythường được thực hiện qua các thư viện lập trình.Dữ liệu thực để gửi qua mạng được truyền cho tầng ứng dụng, nơi nó đượcđóng gói theo giao thức tầng ứng dụng. Từ đó, dữ liệu được truyềnxuống giao thức tầng thấp tại tầng giao vận.Hai giao thức tầng thấp thông dụng nhất là TCP và UDP. Mỗi ứng dụng sửdụng dịch vụ của một trong hai giao thức trên đều cần có cổng. • TransportTrách nhiệm của tầng giao vận là kết hợp các khả năng truyền thôngđiệp trực tiếp (end-to-end) không phụ thuộc vào mạng bên dưới, kèmtheo kiểm soát lỗi (error control), phân mảnh (fragmentation) và điều khiểnlưu lượng. Việc truyền thông điệp trực tiếp hay kết nối các ứng dụng tại tầnggiao vận có thể được phân loại như sau: + định hướng kết nối (connection-oriented), ví dụ TCP + phi kế nối (connectionless), ví dụ UDPTầng giao vận có thể được xem như một cơ chế vận chuyển thông thường,nghĩa là trách nhiệm của một phương tiện vận tải là đảm bảo rằng hànghóa/hành khách của nó đến đích an toàn và đầy đủ.Tần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn mạng ATN thông tin hàng không mô hình OSI dịch vụ giao thức hệ thống dưới đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng
118 trang 227 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 210 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 196 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 195 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0