Đề tài: Phân tích bài nghiên cứu 'creative climate and learning organization factors: their contribution towards innovation'
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.44 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: Phân tích bài nghiên cứu “creative climate and learning organization factors: their contribution towards innovation” nhằm nhận dạng mô hình lý thuyết của đề tài, việc đo lường các biến tiềm ẩn bằng các yếu tố thành phần có đủ độ tin cậy thống kê hay không, những cơ sở lý thuyết để lập mô hình lý thuyết của đề tài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích bài nghiên cứu “creative climate and learning organization factors: their contribution towards innovation” TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM KHO A Đ ÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ---o0o--- Tên đề tàiPHÂN TÍCH BÀI NGHIÊN CỨU “CREATIVE CLIMATE AND LEARNINGORGANIZATION FACTORS: THEIR CONTRIBUTION TOWARDS INNOVATION” GVHD : ThS . Nguyễn Hùng Phong Lớp : Đêm 6 – K20 Nhóm : 5 TPHCM, tháng 03 năm 2011 LỜI MỞ ĐẦU Nghiên cứu là một quá trình thu thập thông tin có hệ thống, khoa học về đối tượngnghiên cứu; là lý giải bản chất quy luật vận động của hiện tượng; là dự báo về sự vận độngtrong tương lai. Nghiên cứu khoa học là cách thứ c con người tìm hiểu các hiện tượng khoahọc một cách có hệ thống. Phương pháp nghiên cứu khoa học là môn học giúp cho chúngta nắm được các quan điểm, nhận thức, phư ơng pháp và công cụ cần thiết để thực h iệnmột đề tài nghiên cứu khoa học. Với tầm quan trọng đó, m ôn học này đã đưa vào giảngdạy trong chương trình đào tạo hệ Cao học nhằm trang bị cho học viên những nền tảngvững chắc nhất để có thể thự c hiện các dự án nghiên cứu khoa học đúng phương pháp vàcó chất lượng. Với phư ơng châm “học đ i đô i với hành”, nhóm đã tiến hành đọc và phân t ích bàibáo khoa học của tác giả Meriam Ismail (Privat e Education Department, M inistry ofHigher Educat ion, Malaysia), có tựa đ ề là: “CREATIVE CLIMATE AND LEARNINGORGANIZATION FACTORS: TH EIR CONTRIBU TION TOWARDS INNOVATION”được đăng trên t ạp chí “Leadership & Organization Development Journal”, năm 2005. Quá trình phân tích bài báo gồm những nội dung sau: - M ục tiêu nghiên cứ u, câu hỏi nghiên cứu của đề t ài. - Nhận dạng mô hình lý thuyết của đề tài. - Việc đo lư ờng các biến tiềm ẩn bằng các yếu tố thành phần có đủ độ tin cậy thống kê hay không. - Những cơ sở lý thuyết để lập mô hình lý thuyết của đề t ài. - Giải thích nhữ ng kết quả xử lý thống kê trong việc k iểm định các giả thuyết nghiên cứu hoặc trong việc giải thích các câu hỏi nghiên cứu. - Những phát hiện m ới của đề tài cũng như nhữ ng hạn chế của đề tài này, từ đó đề xuất nhữ ng đề tài nghiên cứu mới để giải quyết những hạn chế. NỘI DUNGI - Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu của đề tài 1. Mục tiêu nghiên cứu M ục tiêu chung của cuộc nghiên cứ u là xác định mứ c độ tác động của các nhân tốtổ chức học hỏi và môi trường sáng tạo dựa trên sự tiếp thu của các nhân viên tham giavào cuộc n ghiên cứu, để quan sát mối liên hệ giữ a chúng và điều tra s ự tác động của cácnhân tố này đối với việc giải thích nhữ ng sự khác biệt được tìm thấy trong quá trình cảitiến tại các tổ chức tham gia. Điều này bao gồm cả các tổ chức địa phương và các tổ chứcđa quốc gia ở M alaysia. 2. Các câu hỏi nghiên cứuRQ1 : M ỗi nhân tố trong mư ời nhân tố của biến môi trư ờng sáng tạo liên quan đến sự đổimới cấu trúc trong các tổ chức mẫu như thế nào?RQ2 : Mỗi khía cạnh trong bảy khía cạnh của b iến tổ chức nghiên cứu liên quan đến sựđổi m ới thự c hiện thế nào trong các tổ chức mẫu?RQ3 : Nhận thức của các thành viên về môi trường sáng tạo, văn hóa tổ chức học hỏi vàsự đổi m ới khác nhau như thế nào giữ a các tổ chức địa p hương và các tổ chức đa quốcgia?RQ4 : Sự khác biệt trong nhận thứ c của các thành viên về môi trường sáng tạo, văn hóahọc hỏi và đổi mới giữ a ba cấp độ của các nhóm nhân viên trong các tổ chức đã được chọnmẫu?RQ5 : Có sự khác biệt trong nhận thức của các thành viên về m ôi trường sáng tạo, văn hóatổ chức h ọc hỏi và sự đổi mới giữa các tổ chứ c nhỏ, vừa, lớn và rất lớn trong các tổ chứcđược chọn mẫu?RQ6 : Các n hân tố trong cả hai biến tổ chứ c nghiên cứu và môi trường sáng t ạo cùng giảithích về việc nhận thứ c của các thành viên trong các phư ơng sai đã đư ợc quan sát trong sựđổi m ới ở các t ổ chức đư ợc chọn mẫu tới mức độ nào?RQ7 : Có bao nhiêu phư ơng sai quan sát được trong cấu trúc đổi mới tổng t hể đư ợc giảithích bởi các nhân tố dự đoán cao được xác định theo các mô hình giảm và m ô hình giảmphù hợp thế nào so với mô hình đầy đủ?RQ8 : Các nhân tố từ môi trường sáng tạo, văn hóa tổ chứ c học hỏi cùng nhau giải thíchphương sai được quan sát trong nhận thức của các thành viên về đổi m ới trong các t ổ chứcđịa phương như thế nào?RQ9 : Các nhân tố từ môi trường sáng tạo, văn hóa tổ chứ c học hỏi cùng nhau giải thíchphương sai được quan sát trong nhận thức của các thành viên về đổi m ới trong các t ổ chứcđa quốc gia như thế nào?II - Mô hình lý thuyết của đề tài thử thách/động l ực tự do ý tưởng h ỗ trợ sinh động/năng động khôi hài/hài hước môi t rường sáng t ạo các cuộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích bài nghiên cứu “creative climate and learning organization factors: their contribution towards innovation” TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM KHO A Đ ÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ---o0o--- Tên đề tàiPHÂN TÍCH BÀI NGHIÊN CỨU “CREATIVE CLIMATE AND LEARNINGORGANIZATION FACTORS: THEIR CONTRIBUTION TOWARDS INNOVATION” GVHD : ThS . Nguyễn Hùng Phong Lớp : Đêm 6 – K20 Nhóm : 5 TPHCM, tháng 03 năm 2011 LỜI MỞ ĐẦU Nghiên cứu là một quá trình thu thập thông tin có hệ thống, khoa học về đối tượngnghiên cứu; là lý giải bản chất quy luật vận động của hiện tượng; là dự báo về sự vận độngtrong tương lai. Nghiên cứu khoa học là cách thứ c con người tìm hiểu các hiện tượng khoahọc một cách có hệ thống. Phương pháp nghiên cứu khoa học là môn học giúp cho chúngta nắm được các quan điểm, nhận thức, phư ơng pháp và công cụ cần thiết để thực h iệnmột đề tài nghiên cứu khoa học. Với tầm quan trọng đó, m ôn học này đã đưa vào giảngdạy trong chương trình đào tạo hệ Cao học nhằm trang bị cho học viên những nền tảngvững chắc nhất để có thể thự c hiện các dự án nghiên cứu khoa học đúng phương pháp vàcó chất lượng. Với phư ơng châm “học đ i đô i với hành”, nhóm đã tiến hành đọc và phân t ích bàibáo khoa học của tác giả Meriam Ismail (Privat e Education Department, M inistry ofHigher Educat ion, Malaysia), có tựa đ ề là: “CREATIVE CLIMATE AND LEARNINGORGANIZATION FACTORS: TH EIR CONTRIBU TION TOWARDS INNOVATION”được đăng trên t ạp chí “Leadership & Organization Development Journal”, năm 2005. Quá trình phân tích bài báo gồm những nội dung sau: - M ục tiêu nghiên cứ u, câu hỏi nghiên cứu của đề t ài. - Nhận dạng mô hình lý thuyết của đề tài. - Việc đo lư ờng các biến tiềm ẩn bằng các yếu tố thành phần có đủ độ tin cậy thống kê hay không. - Những cơ sở lý thuyết để lập mô hình lý thuyết của đề t ài. - Giải thích nhữ ng kết quả xử lý thống kê trong việc k iểm định các giả thuyết nghiên cứu hoặc trong việc giải thích các câu hỏi nghiên cứu. - Những phát hiện m ới của đề tài cũng như nhữ ng hạn chế của đề tài này, từ đó đề xuất nhữ ng đề tài nghiên cứu mới để giải quyết những hạn chế. NỘI DUNGI - Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu của đề tài 1. Mục tiêu nghiên cứu M ục tiêu chung của cuộc nghiên cứ u là xác định mứ c độ tác động của các nhân tốtổ chức học hỏi và môi trường sáng tạo dựa trên sự tiếp thu của các nhân viên tham giavào cuộc n ghiên cứu, để quan sát mối liên hệ giữ a chúng và điều tra s ự tác động của cácnhân tố này đối với việc giải thích nhữ ng sự khác biệt được tìm thấy trong quá trình cảitiến tại các tổ chức tham gia. Điều này bao gồm cả các tổ chức địa phương và các tổ chứcđa quốc gia ở M alaysia. 2. Các câu hỏi nghiên cứuRQ1 : M ỗi nhân tố trong mư ời nhân tố của biến môi trư ờng sáng tạo liên quan đến sự đổimới cấu trúc trong các tổ chức mẫu như thế nào?RQ2 : Mỗi khía cạnh trong bảy khía cạnh của b iến tổ chức nghiên cứu liên quan đến sựđổi m ới thự c hiện thế nào trong các tổ chức mẫu?RQ3 : Nhận thức của các thành viên về môi trường sáng tạo, văn hóa tổ chức học hỏi vàsự đổi m ới khác nhau như thế nào giữ a các tổ chức địa p hương và các tổ chức đa quốcgia?RQ4 : Sự khác biệt trong nhận thứ c của các thành viên về môi trường sáng tạo, văn hóahọc hỏi và đổi mới giữ a ba cấp độ của các nhóm nhân viên trong các tổ chức đã được chọnmẫu?RQ5 : Có sự khác biệt trong nhận thức của các thành viên về m ôi trường sáng tạo, văn hóatổ chức h ọc hỏi và sự đổi mới giữa các tổ chứ c nhỏ, vừa, lớn và rất lớn trong các tổ chứcđược chọn mẫu?RQ6 : Các n hân tố trong cả hai biến tổ chứ c nghiên cứu và môi trường sáng t ạo cùng giảithích về việc nhận thứ c của các thành viên trong các phư ơng sai đã đư ợc quan sát trong sựđổi m ới ở các t ổ chức đư ợc chọn mẫu tới mức độ nào?RQ7 : Có bao nhiêu phư ơng sai quan sát được trong cấu trúc đổi mới tổng t hể đư ợc giảithích bởi các nhân tố dự đoán cao được xác định theo các mô hình giảm và m ô hình giảmphù hợp thế nào so với mô hình đầy đủ?RQ8 : Các nhân tố từ môi trường sáng tạo, văn hóa tổ chứ c học hỏi cùng nhau giải thíchphương sai được quan sát trong nhận thức của các thành viên về đổi m ới trong các t ổ chứcđịa phương như thế nào?RQ9 : Các nhân tố từ môi trường sáng tạo, văn hóa tổ chứ c học hỏi cùng nhau giải thíchphương sai được quan sát trong nhận thức của các thành viên về đổi m ới trong các t ổ chứcđa quốc gia như thế nào?II - Mô hình lý thuyết của đề tài thử thách/động l ực tự do ý tưởng h ỗ trợ sinh động/năng động khôi hài/hài hước môi t rường sáng t ạo các cuộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài nhân sự Tiểu luận quản trị chiến lược Thiết kế công ty Môi trường toàn cầu thay đổi Lý thuyết tổ chức Thiết kế thay đổi Năng lực cốt lõi doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 544 0 0 -
54 trang 282 0 0
-
18 trang 240 0 0
-
27 trang 229 0 0
-
28 trang 228 2 0
-
20 trang 214 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Định hướng chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu công ty Orion
109 trang 171 0 0 -
20 trang 160 0 0
-
Tiểu luận: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty Bà Triệu
28 trang 152 0 0 -
Thuyết trình: Sự hài lòng của khách hàng và biện pháp nâng cao
19 trang 147 0 0