Đề tài: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 998.81 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn bao gồm những nội dung về giới thiệu khái quát Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn; phân tích cấu trúc tài chính; phân tích khả năng thanh toán; phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời; nhận xét chung về hoạt động kinh doanh của công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn LASUCO Phân tích hoạt động kinh doanh PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN 1.1. Quá trình thành lập và phát triển Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn, tiền thân là Nhà máy đường Lam Sơn, được chính phủ phê duyệt xây dựng từ tháng 1/1980 tại xã Thọ Xương (nay là Thị trấn Lam Sơn), huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Năm 1986, sau 5 năm xây dựng, nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất. Năm 1994, Nhà máy đường Lam Sơn đổi tên thành Công ty đường Lam Sơn. Năm 1999, Công ty đường Lam Sơn chuyển đồi thành Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn với vốn điều lệ ban đầu là 186 tỷ đồng. Năm 2008, Công ty chính thức giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh với vốn điều lệ 300 tỷ đồng. Năm 2011, Công ty đã tăng vốn điều lệ lên đến 500 tỷ đồng. 1.2. Lĩnh vực hoạt động Ngành nghề sản xuất kinh doanh theo Giấy chứng nhận ĐKKD - Sản xuất đường - Dịch vụ du lịch - Sản xuất cồn, nước uống có cồn và không có cồn - Sảm xuất giấy nhăn, bìa nhăn, bao bì từ giấy và bìa - Dịch vụ lưu trú ngắn ngày - Bán buôn tổng hợp - Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại - Chế biến các sản phẩm sau đường và các mặt hàng nông lâm thủy sản - Cung ứng vật tư, nguyên liệu sản xuất và các giống cây, con - Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản …………. Lê Thị Thu Thùy _ Đ5-KT1 Trang 1 LASUCO Phân tích hoạt động kinh doanh Hiện nay, các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ chính của công ty là: - Các loại đường như Đường vàng tinh khiết Lam Sơn, Đường kính trắng Lam Sơn, Đường tinh luyện Lam Sơn. - Sản phẩm cồn tinh chế dùng để xuất khẩu và làm nguyên liệu xăng pha cồn. - Các dịch vụ du lịch miền khu vực miền núi. 1.3. Cơ cấu tổ chức Hình 1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Lê Thị Thu Thùy _ Đ5-KT1 Trang 2 LASUCO Phân tích hoạt động kinh doanh Hình 1.3.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty 1.4. Thị phần của công ty Sản phẩm của công ty chủ yếu là đường, còn lại là cồn, giống cây. Doanh thu từ các sản phẩm đường chiếm hơn 90% tổng doanh thu của công ty, doanh thu từ cồn chiếm từ 4 – 7% tổng doanh thu, còn lại là các sản phẩm khác. Công ty chủ yếu hoạt động ở thị trường trong nước, từng bước phát triển thị trường ra khu vực và thế giới. Năm 2011, Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn có thị phần là 6% trong ngành đường cả nước, dẫn đầu về phân khúc đường tinh luyện tiêu chuẩn( đường RS ). Lê Thị Thu Thùy _ Đ5-KT1 Trang 3 LASUCO Phân tích hoạt động kinh doanh II. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 2.1. Phân tích cơ cấu tài sản Bảng 2.1.1. Bảng phân tích cơ cấu tài sản Lê Thị Thu Thùy _ Đ5-KT1 Trang 4 LASUCO Phân tích hoạt động kinh doanh Lê Thị Thu Thùy _ Đ5-KT1 Trang 5 LASUCO Phân tích hoạt động kinh doanh Nhận xét chung: - Từ năm 2010 đến năm 2012, tổng tài sản của công ty tăng từ hơn 1457 tỷ đồng đến hơn 2437 tỷ đồng ( tăng 67,26% tương ứng với hơn 980 tỷ đồng ). - Trong đó, Tài sản ngắn hạn giảm dần, trong 3 năm 2010 -2012 từ hơn 1000 tỷ đồng còn hơn 900 tỷ đồng. Cụ thể, Tài sản ngắn hạn đã giảm 14,85 % tương ứng với hơn 160 tỷ đồng. Tài sản dài hạn tăng lên, từ 376 tỷ đồng đến 1500 tỷ đồng. Cụ thể, Tài sản dài hạn đã tăng 303,15% tương ứng với 1140 tỷ đồng. Hình 2.1.1. Biểu đồ cơ cấu tài sản - Năm 2010, TSNH chiếm 74,18 % tổng tài sản của công ty tương ứng với khoảng 1081 tỷ đồng; TSDH chỉ chiếm 25,82% tổng tài sản tương ứng với hơn 376 tỷ đồng. Năm 2011, TSNH chiếm 50,77% tổng tài sản tương ứng với khoảng 1025 tỷ đồng, giảm 27,37% so với năm 2010; TSDH chiếm 49,23% tương ứng với hơn 995 tỷ đồng, tăng 23,41% so với năm 2010. Năm 2012, TSNH chiếm 37,76% tổng tài sản tương ứng với khoảng 920 tỷ đồng, giảm 13,01% so với năm 2011; TSDH chiếm 62,14% tương ứng với hơn 1517 tỷ đồng, tăng 12,91% so với năm 2011. Cơ cấu tài sản của công ty thay đổi rất lớn trong 3 năm 2010-2012, TSNH chiếm tỷ trong lớn hơn nhiều TSDH ở năm 2010 nhưng đến năm 2012 thì TSDH lại chiếm tỷ trọng lớn hơn. Lê Thị Thu Thùy _ Đ5-KT1 Trang 6 LASUCO Phân tích hoạt động kinh doanh - Nhìn chung, có thể thấy công ty đang thực hiện đầu tư thêm nhiều TSDH để chuẩn bị cho kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh. Chi tiết: - Trong Tài sản ngắn hạn, Sự tăng giảm của các chỉ tiêu rất rõ rệt: + Khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền có sự giảm mạnh ở năm 2011 so với năm 2010: Từ 448 tỷ đồng, chiếm 30,73% tổng tài sản giảm xuống còn 99 tỷ đồng, chỉ chiểm 4,9% tổng tài sản. Năm 2012, khoản mục này giảm nhẹ so với năm 2011, chiếm 4,37% tổng tài sản. Nguyên nhân của sự thay đổi lớn này là từ chỉ tiêu Các khoản tương đương tiền, năm 2010 giá trị các khoản tương đương tiền là 443 tỷ đồng, năm 2011 là 89 tỷ đồng, năm 2012 là 68 tỷ đồng. Có thể công ty đã giảm các khoản tiền có kỳ hạn dưới 3 tháng. + Khoản mục Khoản phải thu cũng là khoản mục chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản của công ty. Năm 2010, Khoản phải thu có giá trị 338 tỷ đồng, chiếm 23,18% tổng tài sản; năm 2011, Khoản phải thu chiếm 31,23% tổng tài sản tương ứng với 631 tỷ đồng; năm 2012, Khoản phải thu giảm xuống còn 460 tỷ đồng và chỉ chiếm 18,93% tổng tài sản. Trong Khoản phải thu, khoản mục Trả trước người bán chiếm phần lớn. Năm 2010, giá trị khoản Trả trước người bán l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn LASUCO Phân tích hoạt động kinh doanh PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN 1.1. Quá trình thành lập và phát triển Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn, tiền thân là Nhà máy đường Lam Sơn, được chính phủ phê duyệt xây dựng từ tháng 1/1980 tại xã Thọ Xương (nay là Thị trấn Lam Sơn), huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Năm 1986, sau 5 năm xây dựng, nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất. Năm 1994, Nhà máy đường Lam Sơn đổi tên thành Công ty đường Lam Sơn. Năm 1999, Công ty đường Lam Sơn chuyển đồi thành Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn với vốn điều lệ ban đầu là 186 tỷ đồng. Năm 2008, Công ty chính thức giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh với vốn điều lệ 300 tỷ đồng. Năm 2011, Công ty đã tăng vốn điều lệ lên đến 500 tỷ đồng. 1.2. Lĩnh vực hoạt động Ngành nghề sản xuất kinh doanh theo Giấy chứng nhận ĐKKD - Sản xuất đường - Dịch vụ du lịch - Sản xuất cồn, nước uống có cồn và không có cồn - Sảm xuất giấy nhăn, bìa nhăn, bao bì từ giấy và bìa - Dịch vụ lưu trú ngắn ngày - Bán buôn tổng hợp - Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại - Chế biến các sản phẩm sau đường và các mặt hàng nông lâm thủy sản - Cung ứng vật tư, nguyên liệu sản xuất và các giống cây, con - Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản …………. Lê Thị Thu Thùy _ Đ5-KT1 Trang 1 LASUCO Phân tích hoạt động kinh doanh Hiện nay, các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ chính của công ty là: - Các loại đường như Đường vàng tinh khiết Lam Sơn, Đường kính trắng Lam Sơn, Đường tinh luyện Lam Sơn. - Sản phẩm cồn tinh chế dùng để xuất khẩu và làm nguyên liệu xăng pha cồn. - Các dịch vụ du lịch miền khu vực miền núi. 1.3. Cơ cấu tổ chức Hình 1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Lê Thị Thu Thùy _ Đ5-KT1 Trang 2 LASUCO Phân tích hoạt động kinh doanh Hình 1.3.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty 1.4. Thị phần của công ty Sản phẩm của công ty chủ yếu là đường, còn lại là cồn, giống cây. Doanh thu từ các sản phẩm đường chiếm hơn 90% tổng doanh thu của công ty, doanh thu từ cồn chiếm từ 4 – 7% tổng doanh thu, còn lại là các sản phẩm khác. Công ty chủ yếu hoạt động ở thị trường trong nước, từng bước phát triển thị trường ra khu vực và thế giới. Năm 2011, Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn có thị phần là 6% trong ngành đường cả nước, dẫn đầu về phân khúc đường tinh luyện tiêu chuẩn( đường RS ). Lê Thị Thu Thùy _ Đ5-KT1 Trang 3 LASUCO Phân tích hoạt động kinh doanh II. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 2.1. Phân tích cơ cấu tài sản Bảng 2.1.1. Bảng phân tích cơ cấu tài sản Lê Thị Thu Thùy _ Đ5-KT1 Trang 4 LASUCO Phân tích hoạt động kinh doanh Lê Thị Thu Thùy _ Đ5-KT1 Trang 5 LASUCO Phân tích hoạt động kinh doanh Nhận xét chung: - Từ năm 2010 đến năm 2012, tổng tài sản của công ty tăng từ hơn 1457 tỷ đồng đến hơn 2437 tỷ đồng ( tăng 67,26% tương ứng với hơn 980 tỷ đồng ). - Trong đó, Tài sản ngắn hạn giảm dần, trong 3 năm 2010 -2012 từ hơn 1000 tỷ đồng còn hơn 900 tỷ đồng. Cụ thể, Tài sản ngắn hạn đã giảm 14,85 % tương ứng với hơn 160 tỷ đồng. Tài sản dài hạn tăng lên, từ 376 tỷ đồng đến 1500 tỷ đồng. Cụ thể, Tài sản dài hạn đã tăng 303,15% tương ứng với 1140 tỷ đồng. Hình 2.1.1. Biểu đồ cơ cấu tài sản - Năm 2010, TSNH chiếm 74,18 % tổng tài sản của công ty tương ứng với khoảng 1081 tỷ đồng; TSDH chỉ chiếm 25,82% tổng tài sản tương ứng với hơn 376 tỷ đồng. Năm 2011, TSNH chiếm 50,77% tổng tài sản tương ứng với khoảng 1025 tỷ đồng, giảm 27,37% so với năm 2010; TSDH chiếm 49,23% tương ứng với hơn 995 tỷ đồng, tăng 23,41% so với năm 2010. Năm 2012, TSNH chiếm 37,76% tổng tài sản tương ứng với khoảng 920 tỷ đồng, giảm 13,01% so với năm 2011; TSDH chiếm 62,14% tương ứng với hơn 1517 tỷ đồng, tăng 12,91% so với năm 2011. Cơ cấu tài sản của công ty thay đổi rất lớn trong 3 năm 2010-2012, TSNH chiếm tỷ trong lớn hơn nhiều TSDH ở năm 2010 nhưng đến năm 2012 thì TSDH lại chiếm tỷ trọng lớn hơn. Lê Thị Thu Thùy _ Đ5-KT1 Trang 6 LASUCO Phân tích hoạt động kinh doanh - Nhìn chung, có thể thấy công ty đang thực hiện đầu tư thêm nhiều TSDH để chuẩn bị cho kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh. Chi tiết: - Trong Tài sản ngắn hạn, Sự tăng giảm của các chỉ tiêu rất rõ rệt: + Khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền có sự giảm mạnh ở năm 2011 so với năm 2010: Từ 448 tỷ đồng, chiếm 30,73% tổng tài sản giảm xuống còn 99 tỷ đồng, chỉ chiểm 4,9% tổng tài sản. Năm 2012, khoản mục này giảm nhẹ so với năm 2011, chiếm 4,37% tổng tài sản. Nguyên nhân của sự thay đổi lớn này là từ chỉ tiêu Các khoản tương đương tiền, năm 2010 giá trị các khoản tương đương tiền là 443 tỷ đồng, năm 2011 là 89 tỷ đồng, năm 2012 là 68 tỷ đồng. Có thể công ty đã giảm các khoản tiền có kỳ hạn dưới 3 tháng. + Khoản mục Khoản phải thu cũng là khoản mục chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản của công ty. Năm 2010, Khoản phải thu có giá trị 338 tỷ đồng, chiếm 23,18% tổng tài sản; năm 2011, Khoản phải thu chiếm 31,23% tổng tài sản tương ứng với 631 tỷ đồng; năm 2012, Khoản phải thu giảm xuống còn 460 tỷ đồng và chỉ chiếm 18,93% tổng tài sản. Trong Khoản phải thu, khoản mục Trả trước người bán chiếm phần lớn. Năm 2010, giá trị khoản Trả trước người bán l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Phân tích cấu trúc tài chính Phân tích khả năng thanh toán Phân tích hiệu quả kinh doanh Phân tích khả năng sinh lời Đề tài nghiên cứu Quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 255 1 0 -
94 trang 63 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
223 trang 59 1 0 -
Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp: Phần 2
197 trang 50 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 (Tái bản lần thứ nhất)
362 trang 45 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH An Trường
102 trang 36 0 0 -
bài tập phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
2 trang 33 0 0 -
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính – Chương 4: Phân tích tình hình và khả năng thanh toán (tt)
27 trang 31 0 0 -
Bài giảng phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 6
80 trang 27 0 0 -
Bài giảng Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
71 trang 26 0 0