Đề tài: Phân tích kinh tế của dự án rừng ngập mặn Cần Giờ ở Thành Phố Hồ Chí Minh
Số trang: 30
Loại file: pptx
Dung lượng: 322.19 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rừng ngập mặn là một trong những nguồn tài nguyên
nguồn tài nguyên quan trọng của Việt
Nam.Hi n tr ng:1950 - 1983, r ng ng p ệ ạ ừ ậ mặn
đã giảm 50% do:
vSử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ
trong chiến tranh.
vKhai thác quá mức củi đốt, và gỗ cho
xây dựng.
vChuyển đổi rừng đước sang đất nông
nghiệp, hồ nuôi trồng thủy sản và hồ
muối
Ước tính việt Nam chỉ còn lại 154000 ha
rừng ngập mặn. (1996)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích kinh tế của dự án rừng ngập mặn Cần Giờ ở Thành Phố Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Đề tài: Phân tích kinh tế của dự án rừng ngập mặn Cần Giờ ở Thành Phố Hồ Chí Minh GVGD: TS.Nguyễn Thị Phương Thảo Thực hiện: Nhóm 7 Giới thiệu chung I Dự án quản lý rừng ngập II m ặn Phương pháp nghiên cứu III Kết quả IV Kết luận và kiến nghị V Giới thiệu chung: I. Rừng ngập mặn là một trong những nguồn tài nguyên quan trọng của Việt Nam. Hiện trạng:1950 - 1983, rừng ngập mặn đã giảm 50% do: vSử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ trong chiến tranh. thác quá mức củi đốt, và gỗ cho vKhai xây dựng. vChuyển đổi rừng đước sang đất nông nghiệp, hồ nuôi trồng thủy sản và hồ muối Ước tính việt Nam chỉ còn lại 154000 ha rừng ngập mặn. (1996) II. Dự án quản lí rừng ngập mặn Cần Giờ 1 3 2 1. Khu vực nghiên cứu: Huyện Cần Giờ: Diện tích 71000 ha, tổng dân số khoảng 10000 người. Nghiên cứu: Diện tích 40000 ha, 6000 hộ dân (5 trong 7 xã của huyện: Lý Nhơn, Thạnh An, Long Hòa, Cần Thạnh và Tam Thôn Hiệp). 2. Quản lí rừng ngập mặn Cần Giờ(3 giai đoạn): 3. Các đặc điểm chính của dự án vRừng Cần Giờ được chia thành 24 vùng nhỏ, mỗi vùng được giám sát bởi đội bảo vệ rừng. cư đóng vai trò trung tâm trong việc vDân quản lí rừng ngập mặn. Diện tích rừng giao cho các hộ gia đình Số lao động chính/1 hộ gia đình III. Phương pháp nghiên cứu: Tổng giá trị kinh tế(TEV) của rừng ngập mặn(1997) Giá trị trực Giá trị sử dụng Giá trị tiếp không sử Giá trị gián Giá trị dụng tiếp nhiệm ý Gỗ. Ổn định bờ Sử dụng Thuộc về Gỗ đốt. sông, bờ trong tương văn hóa, Than củi. biển. thẩm mĩ, lai. Ngư Tăng lượng tôn giáo và nước ngầm tín ngưỡng nghiêp. va giảm Tài nguyên rừng bốc hơi mặt đất. … … Các hộ gia đình được chia thành 4 nhóm: Nghiên cứu thí điểm: 25 hộ (9/1996). Điều tra: Mục đích: - Cách sử dụng rừng ngập mặn. - Lợi ích của các hộ gia đình. Gồm 125 hộ(59% hộ nhóm A,8% hộ nhóm B, 2% hộ nhóm C). Tổng kết giá trị sử dụng theo giá tri thị trường của hàng hóa: gỗ, gỗ đốt, than củi, cá và muối. III. Kết quả: 1. Kinh tế - xã hội: Tuổi các chủ hộ gia đình (%) Tỉ lệ nam nữ trong vùng nghiên cứu: Nam nhiều hơn nữ, khác với nhiều nghiên cứu khác nữ nhiều hơn nam. Trình độ học vấn của các chủ hộ gia đình: Tỷ lệ sử dụng diện tích rừng ngập mặn theo các phương thức khai thác rừng ngập mặn. Diện tích đất sử dụng tại Cần Giờ: IV. Phân tích kinh tế dự án: 1. Lợi nhuận cho các hộ dân: Cắt tỉa cây: a) v)Những hộ gia đình nhóm A được hưởng lợi ích. v)Hộ gia đình được hưởng 35% tổng số cây được chặt, nhà nước giữ lại 65%. Lợi ích ròng = số lượng gỗ * giá gỗ thị trường v)Lợi Lợi ích ròng hàng ích ròng 5 năm năm b) Thu gom củi: Hiệu quả kinh tế của củi được ước tính dựa vào: - Giá thị trường của củi - Tỷ lệ tiền lương cho việc thu nhặt c ủi c) Nuôi trồng thuỷ sản: Được thực hiện bởi các hộ gia đình trong nhóm A và B, nhóm C chủ yếu là đánh bắt cá. Lợi nhuận ròng mỗi vụ=số lượng thu hoạch (số lượng bán cộng với lượng nhỏ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích kinh tế của dự án rừng ngập mặn Cần Giờ ở Thành Phố Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Đề tài: Phân tích kinh tế của dự án rừng ngập mặn Cần Giờ ở Thành Phố Hồ Chí Minh GVGD: TS.Nguyễn Thị Phương Thảo Thực hiện: Nhóm 7 Giới thiệu chung I Dự án quản lý rừng ngập II m ặn Phương pháp nghiên cứu III Kết quả IV Kết luận và kiến nghị V Giới thiệu chung: I. Rừng ngập mặn là một trong những nguồn tài nguyên quan trọng của Việt Nam. Hiện trạng:1950 - 1983, rừng ngập mặn đã giảm 50% do: vSử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ trong chiến tranh. thác quá mức củi đốt, và gỗ cho vKhai xây dựng. vChuyển đổi rừng đước sang đất nông nghiệp, hồ nuôi trồng thủy sản và hồ muối Ước tính việt Nam chỉ còn lại 154000 ha rừng ngập mặn. (1996) II. Dự án quản lí rừng ngập mặn Cần Giờ 1 3 2 1. Khu vực nghiên cứu: Huyện Cần Giờ: Diện tích 71000 ha, tổng dân số khoảng 10000 người. Nghiên cứu: Diện tích 40000 ha, 6000 hộ dân (5 trong 7 xã của huyện: Lý Nhơn, Thạnh An, Long Hòa, Cần Thạnh và Tam Thôn Hiệp). 2. Quản lí rừng ngập mặn Cần Giờ(3 giai đoạn): 3. Các đặc điểm chính của dự án vRừng Cần Giờ được chia thành 24 vùng nhỏ, mỗi vùng được giám sát bởi đội bảo vệ rừng. cư đóng vai trò trung tâm trong việc vDân quản lí rừng ngập mặn. Diện tích rừng giao cho các hộ gia đình Số lao động chính/1 hộ gia đình III. Phương pháp nghiên cứu: Tổng giá trị kinh tế(TEV) của rừng ngập mặn(1997) Giá trị trực Giá trị sử dụng Giá trị tiếp không sử Giá trị gián Giá trị dụng tiếp nhiệm ý Gỗ. Ổn định bờ Sử dụng Thuộc về Gỗ đốt. sông, bờ trong tương văn hóa, Than củi. biển. thẩm mĩ, lai. Ngư Tăng lượng tôn giáo và nước ngầm tín ngưỡng nghiêp. va giảm Tài nguyên rừng bốc hơi mặt đất. … … Các hộ gia đình được chia thành 4 nhóm: Nghiên cứu thí điểm: 25 hộ (9/1996). Điều tra: Mục đích: - Cách sử dụng rừng ngập mặn. - Lợi ích của các hộ gia đình. Gồm 125 hộ(59% hộ nhóm A,8% hộ nhóm B, 2% hộ nhóm C). Tổng kết giá trị sử dụng theo giá tri thị trường của hàng hóa: gỗ, gỗ đốt, than củi, cá và muối. III. Kết quả: 1. Kinh tế - xã hội: Tuổi các chủ hộ gia đình (%) Tỉ lệ nam nữ trong vùng nghiên cứu: Nam nhiều hơn nữ, khác với nhiều nghiên cứu khác nữ nhiều hơn nam. Trình độ học vấn của các chủ hộ gia đình: Tỷ lệ sử dụng diện tích rừng ngập mặn theo các phương thức khai thác rừng ngập mặn. Diện tích đất sử dụng tại Cần Giờ: IV. Phân tích kinh tế dự án: 1. Lợi nhuận cho các hộ dân: Cắt tỉa cây: a) v)Những hộ gia đình nhóm A được hưởng lợi ích. v)Hộ gia đình được hưởng 35% tổng số cây được chặt, nhà nước giữ lại 65%. Lợi ích ròng = số lượng gỗ * giá gỗ thị trường v)Lợi Lợi ích ròng hàng ích ròng 5 năm năm b) Thu gom củi: Hiệu quả kinh tế của củi được ước tính dựa vào: - Giá thị trường của củi - Tỷ lệ tiền lương cho việc thu nhặt c ủi c) Nuôi trồng thuỷ sản: Được thực hiện bởi các hộ gia đình trong nhóm A và B, nhóm C chủ yếu là đánh bắt cá. Lợi nhuận ròng mỗi vụ=số lượng thu hoạch (số lượng bán cộng với lượng nhỏ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích kinh tế dự án rừng ngập mặn Cần Giờ Dự án quản lý rừng phương pháp quản lý rừng cách lập dự ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 378 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn phần kinh tế đồ án tốt nghiệp chuyên ngành kỹ thuật
11 trang 214 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 160 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 128 0 0 -
Bài giảng Mô hình toán kinh tế - Chương 2: Nội dung của phương pháp mô hình trong nghiên cứu kinh tế
33 trang 93 0 0 -
Giáo trình Phân tích kinh tế: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Trọng Cơ
169 trang 70 0 0 -
Giáo trình môn học kinh tế vi mô
115 trang 61 0 0 -
Những thất bại đáng nhớ của tỷ phú Warren Buffett
7 trang 58 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh
307 trang 37 0 0