Đề tài: Phân tích lợi thế cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Philipines
Số trang: 47
Loại file: doc
Dung lượng: 484.00 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xu thế toàn cầu hóa thương mại đang là những đặc điểm cơ bản của phát triển trên thế giới hiện nay. Đối với Việt Nam, nhất là sau khi gia nhập khối ASEAN, AFTA, hiệp định thương mại Việt- Mĩ và những bước tiếp theo WTO, đã có nhiều cơ hội phát huy lợi thế so sánh, tháo gỡ hạn chế về thị trường xuất khẩu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích lợi thế cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Philipines TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH - MARKETING ĐỀ TAI: ̀“PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA SẢNPHẨM GẠO VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG PHILIPPINES” GVHD : Th.S Quach Thị Bửu Châu ́ LƠP ́ : VB2 - NT01 SVTH : Nguyên Phương Anh ̃ Trân Thế Anh ̀ ̣ ̀ ̀ Đăng Trân Binh Nguyên Thị Minh Hiên ̃ ̀ Nguyên Thị Mai Hương ̃ Trân Hữu Thọ ̀ Nguyên Thị Kiêu Tiên ̃ ̀ Tháng 03 năm 2011 1 Mục lụcI. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam......................................................................31. Thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu của Việt Nam...................................................32. Tình hình giá cả............................................................................................................. 9 ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ ́II. Tinh hinh nhâp khâu gao cua Philipines trong cac năm qua.....................................12 ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ́III. Tinh hinh xuât khâu gao cua Thai Lan......................................................................13IV. Phân tich lợi thế canh tranh san phâm gao cua Viêt Nam theo mô hinh kim cương ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉cua Porter.......................................................................................................................... 14A. Nhom yêu tố thâm dung.............................................................................................. 14 ́ ́ ̣1. Yêu tố cơ ban............................................................................................................... 14 ́ ̉1. Yêu tố tăng cương.......................................................................................................17 ́ ́ ̀ ̣ ̀B. Nhom điêu kiên nhu câu.............................................................................................. 19C. Cac nganh công nghiêp hỗ trợ và liên quan...............................................................22 ́ ̀ ̣D.Chiên lược, cơ câu, sự canh tranh..............................................................................33 ́ ́ ̣E. Nhom yêu tố phụ.......................................................................................................... 35 ́ ́V. Kết luận...................................................................................................................... 45Các nguồn tham khảo...................................................................................................... 46 2 LỜI MỞ ĐẦU Xu thế toàn cầu hóa thương mại đang là những đặc điểm cơ bản của phá ttriển trên thế giới hiện nay. Đối với Việt Nam, nhất là sau khi gia nhập khốiASEAN, AFTA, hiệp định thương mại Việt- Mĩ và những bước tiếp theo WTO, đãcó nhiều cơ hội phát huy lợi thế so sánh, tháo gỡ hạn chế về thị trường xuất khẩu,tạo lập môi trường thương mại mới nhằm trao đổi hàng hóa- dịch vụ, kỹ thuật vàthông tin đã tạo cơ sở động lực quan trọng cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. Để phù hợp với xu thế toàn cầu hoá, Đảng và Nhà nước ta đã có những đổimới trong đường lối phát triển kinh tế, đặc biệt là có những chính sách mới để pháttriển nông nghiệp nông thôn. Sau hơn mười năm thực hiện chính sách đổi mới,nông nghiệp đã có những kết quả khá tốt, đặc biệt trong sản xuất cũng như xuấtkhẩu lúa gạo. Từ một nước thiếu lương thực, nay đã trở thành một nước không chỉđảm bảo đầy đủ các nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn có khối lượng xuất khẩungày một tăng, là nước đứng thứ hai (sau Thái Lan) về xuất khẩu gạo, sản lượnggạo của Việt Nam hàng năm tăng, cơ cấu sản xuất nông nghiệp đang chuy ển dịchtheo hướng phát huy lợi thế so sánh các sản phẩm ở từng vùng, từng địa phươngtrong cả nước. Kim ngạch xuất khẩu gạo cũng tăng lên đều đặn, thị tr ường đ ượcmở rộng liên tục. Việc xuất khẩu gạo góp phần quan trọng đưa đất nước vượt quathời kỳ khó khăn, ổn định kinh tế, chính trị và xã hội, tạo tiền đề bước vào giaiđoạn phát triển mới công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Mặc dù Việt Nam tham gia xuất khẩu gạo được 13 năm nhưng hiệu quảxuất khẩu gạo của Việt Nam còn thấp, chênh lệch v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích lợi thế cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Philipines TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH - MARKETING ĐỀ TAI: ̀“PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA SẢNPHẨM GẠO VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG PHILIPPINES” GVHD : Th.S Quach Thị Bửu Châu ́ LƠP ́ : VB2 - NT01 SVTH : Nguyên Phương Anh ̃ Trân Thế Anh ̀ ̣ ̀ ̀ Đăng Trân Binh Nguyên Thị Minh Hiên ̃ ̀ Nguyên Thị Mai Hương ̃ Trân Hữu Thọ ̀ Nguyên Thị Kiêu Tiên ̃ ̀ Tháng 03 năm 2011 1 Mục lụcI. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam......................................................................31. Thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu của Việt Nam...................................................32. Tình hình giá cả............................................................................................................. 9 ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ ́II. Tinh hinh nhâp khâu gao cua Philipines trong cac năm qua.....................................12 ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ́III. Tinh hinh xuât khâu gao cua Thai Lan......................................................................13IV. Phân tich lợi thế canh tranh san phâm gao cua Viêt Nam theo mô hinh kim cương ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉cua Porter.......................................................................................................................... 14A. Nhom yêu tố thâm dung.............................................................................................. 14 ́ ́ ̣1. Yêu tố cơ ban............................................................................................................... 14 ́ ̉1. Yêu tố tăng cương.......................................................................................................17 ́ ́ ̀ ̣ ̀B. Nhom điêu kiên nhu câu.............................................................................................. 19C. Cac nganh công nghiêp hỗ trợ và liên quan...............................................................22 ́ ̀ ̣D.Chiên lược, cơ câu, sự canh tranh..............................................................................33 ́ ́ ̣E. Nhom yêu tố phụ.......................................................................................................... 35 ́ ́V. Kết luận...................................................................................................................... 45Các nguồn tham khảo...................................................................................................... 46 2 LỜI MỞ ĐẦU Xu thế toàn cầu hóa thương mại đang là những đặc điểm cơ bản của phá ttriển trên thế giới hiện nay. Đối với Việt Nam, nhất là sau khi gia nhập khốiASEAN, AFTA, hiệp định thương mại Việt- Mĩ và những bước tiếp theo WTO, đãcó nhiều cơ hội phát huy lợi thế so sánh, tháo gỡ hạn chế về thị trường xuất khẩu,tạo lập môi trường thương mại mới nhằm trao đổi hàng hóa- dịch vụ, kỹ thuật vàthông tin đã tạo cơ sở động lực quan trọng cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. Để phù hợp với xu thế toàn cầu hoá, Đảng và Nhà nước ta đã có những đổimới trong đường lối phát triển kinh tế, đặc biệt là có những chính sách mới để pháttriển nông nghiệp nông thôn. Sau hơn mười năm thực hiện chính sách đổi mới,nông nghiệp đã có những kết quả khá tốt, đặc biệt trong sản xuất cũng như xuấtkhẩu lúa gạo. Từ một nước thiếu lương thực, nay đã trở thành một nước không chỉđảm bảo đầy đủ các nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn có khối lượng xuất khẩungày một tăng, là nước đứng thứ hai (sau Thái Lan) về xuất khẩu gạo, sản lượnggạo của Việt Nam hàng năm tăng, cơ cấu sản xuất nông nghiệp đang chuy ển dịchtheo hướng phát huy lợi thế so sánh các sản phẩm ở từng vùng, từng địa phươngtrong cả nước. Kim ngạch xuất khẩu gạo cũng tăng lên đều đặn, thị tr ường đ ượcmở rộng liên tục. Việc xuất khẩu gạo góp phần quan trọng đưa đất nước vượt quathời kỳ khó khăn, ổn định kinh tế, chính trị và xã hội, tạo tiền đề bước vào giaiđoạn phát triển mới công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Mặc dù Việt Nam tham gia xuất khẩu gạo được 13 năm nhưng hiệu quảxuất khẩu gạo của Việt Nam còn thấp, chênh lệch v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài Quản trị kinh doanh quốc tế Phân tích lợi thế cạnh tranh sản phẩm gạo Việt Nam thị trường Philippines quy trình chế biến gạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên Cứu Chiến Lược Marketing Quốc Tế của Tập Đoàn FORD MOTOR
73 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 207 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 184 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 162 0 0 -
Chuyên đề mạng máy tính: Tìm hiểu và Cài đặt Group Policy trên windows sever 2008
18 trang 155 0 0