Danh mục

Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vận dụng vào việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 59.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trươc thời kì đổi mới, khi cơ sở vật chất con chưa có chúng ta nôn nóng muôn đốt cháy giai đoạn nên đã phải trả giá. Ở thời kì này chúng ta phát triển quan hệ sản xuất đi trước lực lượng sản xuất mà không nhìn thấy vai trò quyết định của lực lượng sản xuất. Sau giải phóng đất nước ta là một đất nước nông nghiệp với số dân tham gia vào ngành này tới hơn 90%. Nhưng chúng ta vẫn xây dựng các nhà máy công nghiệp trong khi để nhanh chóng trở thành nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vận dụng vào việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước taBÁO CÁO THỰC TẬP Đề tàiPhân tích mối quan hệ giữa vật chấtvà ý th ức vận dụng vào việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở n ước ta 1 M ỤC LỤCLời mở đầu.................................................................................................... 1Nội dung ................................ ........................................................................ 2I. Lý luận chung về mối quan hệ vật chất và ý thức ........................................ 21. Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức ..................................................... 22. Ý thức tác động trở lại vật chất ................................................................... 3II. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức đối với conđường đi lên xã hội chủ nghĩa của nước ta ..................................................... 51. Để xây dựng xã hội chủ nghĩa phải nhận thấy nguyên lý vật chất định ýthức là phải xuất phát từ thực tế khách quan và hành động theo nó ................ 52. Đ ể xây dựng XHCN cũng cần phải hiểu sâu sắc vai trò của ý thức tácđộng trở lại vật chất ........................................................................................ 8Kết luận....................................................................................................... 11Tài liệu tham khảo ..................................................................................... 12 2 L ỜI MỞ ĐẦU Thế giới xung quanh ta có vô vàn sự vật và hiện tượng phongphú và đa dạng. Nh ưng dù phong phú và đa dạng đến đâu th ì c ũngquy v ề hai lĩnh vực: vật chất và ý th ức. Có rất nhiều quan điểm triếthọc xoay quanh vấn đế về mối quan hệ giữa vật chất và ý th ức,nhưng ch ỉ có quan điểm triết học Mác - Lênin là đúng và đ ầy đủ đólà: vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau. Vật chất quyết địnhs ự ra đời của ý thức, đồng thời ý thức tác động trở lại vật chất. Trước năm 1986, đất n ước ta đã gặp rất nhiều khó khăn bởimột nền kinh tế tr ì trệ, một hệ thống quản lý yếu kém cũng là do mộtphần không nhận thức đúng và đầy đủ về mối quan hệ giữa vận chấtvà ý th ức. Vấn đề này đã đ ược nhận thực đúng sau đổi mới ở đại hộiVI, và qu ả nhiên đã giành rất nhiều thắng lợi sau khi đã chuyển nềnkinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ ch ế thị trường có sự quảnlý c ủa nhà nước theo định h ướng xã h ội chủ nghĩa. Với mong muốn t ìm hểu thêm về vấn đề này, em đã chọn đềtài: “ Phân tích m ối quan hệ giữa vật chất v à ý t hức vận dụng vàoviệc xây dựng x ã hội chủ nghĩa ở nư ớc ta. 3 NỘI DUNGI. LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ VẬT CHẤT VÀ ÝTHỨC. Quan điểm triết học Mác - Lênin đã kh ẳng định trong mối quanhệ giữa vật chất và ý th ức thì vật chất v à ý th ức tác động trở lại vậtc hất để làm rõ quan đ iểm này chúng ta chia làm hai ph ần.1. Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức. Lê - Nin đ ã đ ưa ra một định nghĩa toàn diện sâu sắc và khoa h ọcvề phạm trù vật chất “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉthực tại khách quan đ ược đem lại cho con ng ười trong cảm giác,được cảm giác của chúng ta chép lại phản ánh và được tồn tại khônglệ thuộc vào cảm giác”. Từ định nghĩa của Lê Nin đã khẳng định vật chất là th ực tạikhách quan vào b ộ n ão của con người thông qua tri giác và cảm giác.Thật vậy vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết định nội dung củaý th ức. Th ứ nhất, phải có bộ óc của con ng ười phát triển ở tr ình độ caothì mới có sự ra đời của ý thức. Phải có thể giới xung quanh l à t ựnhiên và xã h ội b ên ngoài con ngư ời mới tạo ra được ý thức, hay nóic ách khác ý th ức là s ự tương tác giữa bộ não con người và thế giớikhách quan. Ta c ứ thử giả dụ, nếu một người n ào đó sinh ra mà b ộnão không hoạt động đ ược hay không có bộ não thì không th ể có ýthức đ ược. Cũng nh ư câu chuyện cậu bé sống trong rừng c ùng b ầysói không đư ợc tiếp xúc với xã hội loài người thì hành đ ộng của cậu 4ta sau khi trở về x ã h ội cũng chỉ giống nh ư nh ững con sói. Tức làhoàn toàn không có ý th ức. Th ứ hai, là phải có lao động và ngôn ngữ đây chính là nguồngốc x ã h ội của ý thức. Nhờ có lao động mà các giác quan của conn gười phát triển phản ánh tinh tế h ơn đ ối với hiện thực... ngôn ngữ làc ần nối để trao đổi kinh nghiệm t ình cảm, hay là phương tiện thể hiệný th ức. Ở đây ta cũng nhận thấy rằng nguồn gốc của x ã h ội có ýn gh ĩa quyết định hơn cho sự ra đời của ý thức. Vật chất là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của ý thức n ênkhi v ật chất thay đổi thì ý th ức cũng phải thay đổi theo. V D1: Hoạt động của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: