Đề tài : Phân tích sự phát triển quan điểm về đường lối công nghiệp hóa của Đảng từ Đại hội III đến đại hội XI
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 90.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ trường kỳ, Việt Nam đang từng bước xây dựng nền kinh tế vững mạnh để có thể “sánh vai với các cường quốc năm châu” như lời Bác dạy. Đi lên từ một nền kinh tế nhỏ lẻ, nghèo nàn và lạc hậu, Việt Nam muốn phát triển kinh tế tất yếu phải tiến hành “công nghiệp hóa”. Từ đại hội III, Đảng ta đã xác định công nghiệp hóa là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Quan điểm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Phân tích sự phát triển quan điểm về đường lối công nghiệp hóa của Đảng từ Đại hội III đến đại hội XI ĐỀ TÀI “ Phân tích quá trình phát triển quanđiểm của Đảng về đường lối công nghiệphóa ở nước ta từ đại hội III đến đại hội IX” Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : 1ĐỀ TÀI ............................................................................................................... 1Lời mở đầu ......................................................................................................... 3I. Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hóa ở Việt Nam ............ 41.1. Quan điểm của Mác và Lê nin .................................................................... 41.2. Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh ........................................................ 41. Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới( 1960 -1986) ................................................................................................................... 71.1. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa .......... 71.2. Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ đổi mới ......................... 102. Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa thời kỳ đổi mới ........................ 112.1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa. .......................................... 11a. Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương côngnghiệp hóa thời kỳ 1960-1986 ........................................................................... 11b. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội X .... 122.2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân............................................. 16a. Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa ......................................................... 16b. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................................... 17Kết luận ............................................................................................................ 18Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 19 2 Lời mở đầu Sau hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ trường kỳ, Việt Namđang từng bước xây dựng nền kinh tế vững mạnh để có thể “sánh vai với cáccường quốc năm châu” như lời Bác dạy. Đi lên từ một nền kinh tế nhỏ lẻ, nghèonàn và lạc hậu, Việt Nam muốn phát triển kinh tế tất yếu phải tiến hành “côngnghiệp hóa”. Từ đại hội III, Đảng ta đã xác định công nghiệp hóa là nhiệm vụtrọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Quan điểm côngnghiệp hóa của Đảng không quá cứng nhắc m à có những thay đổi để phù hợpvới từng giai đoạn khác nhau của nền kinh tế. Để tìm hiểu rõ hơn về những thayđổi đó, chúng ta sẽ nghiên cứu trong đề tài thảo luận “ Phân tích quá trình pháttriển quan điểm của Đảng về đường lối công nghiệp hóa ở nước ta từ đại hội IIIđến đại hội IX” của nhóm VII. 3 I. Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hóa ở Việt Nam 1. Cơ sở lý thuyết 1.1. Quan điểm của Mác và Lê nin Lịch sử sản xuất vật chất của nhân loại đã hình thành mối quan hệ kháchquan, phổ biến. Một mặt, con người phải quan hệ với tự nhiên nhằm biến đổigiới tự nhiên đó, quan hệ này được biểu hiện ở lực lượng. Mặt khác, con ngườiphải quan hệ với nhau để tiến hành sản xuất, quan hệ này được biểu hiện ở quanhệ sản xuất. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt đối lập của quanhệ biện chứng của một thể thống nhất không thể tách rời. Trong mỗi phươngthức sản xuất thì lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định. Lực lượng sản xuấtchẳng những là thước đo thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo tự nhiênnhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người mà còn làm thay đổiquan hệ giữa người với người trong sản xuất, thay đổi các mối quan hệ trong x ãhội Các Mác đã đưa ra kết luận rằng: xã hội loài người phát triển trải qua nhiềugiai đoạn của sự phát triển đó là sự vận động theo hướng tiến lên của các hìnhthái kinh tế - xã hội, là sự thay thế hình thái kinh tế này bằng hình thái kinh tếkhác cao hơn mà gốc rễ sâu xa của nó là sự phát triển không ngừng của lựclượng sản xuất. Đây là mục tiêu quan trọng nhất của quá trình công nghiệp hóa. Tiếp theo đó, Lê nin cũng xác định rằng: Cơ sở vật chất duy nhất của chủnghĩa xã hội là nền đại công nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp.Trong công nghiệp hoá thì điện khí hoá là không thể thiếu, điện khí hoá là mộtbước đi quan trọng nhất trên con đường tiến tới tổ chức đời sống kinh tế, của xã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Phân tích sự phát triển quan điểm về đường lối công nghiệp hóa của Đảng từ Đại hội III đến đại hội XI ĐỀ TÀI “ Phân tích quá trình phát triển quanđiểm của Đảng về đường lối công nghiệphóa ở nước ta từ đại hội III đến đại hội IX” Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : 1ĐỀ TÀI ............................................................................................................... 1Lời mở đầu ......................................................................................................... 3I. Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hóa ở Việt Nam ............ 41.1. Quan điểm của Mác và Lê nin .................................................................... 41.2. Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh ........................................................ 41. Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới( 1960 -1986) ................................................................................................................... 71.1. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa .......... 71.2. Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kỳ đổi mới ......................... 102. Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa thời kỳ đổi mới ........................ 112.1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa. .......................................... 11a. Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương côngnghiệp hóa thời kỳ 1960-1986 ........................................................................... 11b. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội X .... 122.2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân............................................. 16a. Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa ......................................................... 16b. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................................... 17Kết luận ............................................................................................................ 18Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 19 2 Lời mở đầu Sau hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ trường kỳ, Việt Namđang từng bước xây dựng nền kinh tế vững mạnh để có thể “sánh vai với cáccường quốc năm châu” như lời Bác dạy. Đi lên từ một nền kinh tế nhỏ lẻ, nghèonàn và lạc hậu, Việt Nam muốn phát triển kinh tế tất yếu phải tiến hành “côngnghiệp hóa”. Từ đại hội III, Đảng ta đã xác định công nghiệp hóa là nhiệm vụtrọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Quan điểm côngnghiệp hóa của Đảng không quá cứng nhắc m à có những thay đổi để phù hợpvới từng giai đoạn khác nhau của nền kinh tế. Để tìm hiểu rõ hơn về những thayđổi đó, chúng ta sẽ nghiên cứu trong đề tài thảo luận “ Phân tích quá trình pháttriển quan điểm của Đảng về đường lối công nghiệp hóa ở nước ta từ đại hội IIIđến đại hội IX” của nhóm VII. 3 I. Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hóa ở Việt Nam 1. Cơ sở lý thuyết 1.1. Quan điểm của Mác và Lê nin Lịch sử sản xuất vật chất của nhân loại đã hình thành mối quan hệ kháchquan, phổ biến. Một mặt, con người phải quan hệ với tự nhiên nhằm biến đổigiới tự nhiên đó, quan hệ này được biểu hiện ở lực lượng. Mặt khác, con ngườiphải quan hệ với nhau để tiến hành sản xuất, quan hệ này được biểu hiện ở quanhệ sản xuất. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt đối lập của quanhệ biện chứng của một thể thống nhất không thể tách rời. Trong mỗi phươngthức sản xuất thì lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định. Lực lượng sản xuấtchẳng những là thước đo thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo tự nhiênnhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người mà còn làm thay đổiquan hệ giữa người với người trong sản xuất, thay đổi các mối quan hệ trong x ãhội Các Mác đã đưa ra kết luận rằng: xã hội loài người phát triển trải qua nhiềugiai đoạn của sự phát triển đó là sự vận động theo hướng tiến lên của các hìnhthái kinh tế - xã hội, là sự thay thế hình thái kinh tế này bằng hình thái kinh tếkhác cao hơn mà gốc rễ sâu xa của nó là sự phát triển không ngừng của lựclượng sản xuất. Đây là mục tiêu quan trọng nhất của quá trình công nghiệp hóa. Tiếp theo đó, Lê nin cũng xác định rằng: Cơ sở vật chất duy nhất của chủnghĩa xã hội là nền đại công nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp.Trong công nghiệp hoá thì điện khí hoá là không thể thiếu, điện khí hoá là mộtbước đi quan trọng nhất trên con đường tiến tới tổ chức đời sống kinh tế, của xã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận kinh tế đường lối công nghiệp hóa quan điểm của Mác và Lê nin đường lối công nghiệp hóa nền kinh tế tài liệu chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 256 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 180 0 0 -
19 trang 167 0 0
-
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 157 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 155 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 148 0 0 -
38 trang 135 0 0
-
35 trang 115 0 0
-
Tiểu luận Mô hình phát triển của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
27 trang 102 0 0