![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài 'Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó'
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.48 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài “phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do mác - ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó” TIỂU LUẬN “Phân tích thực chất của cuộc cáchmạng trên lĩnh vực triết học do Mác -Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó” LỜI MỞ ĐẦU Triết học ra đời và phát triển cho đến nay đã có lịch sử gần 3000 năm.Sự phát triển những tư tưởng triết học của nhân loại là một quá trình khôngđơn giản. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, vàgắn với nó là cuộc đấu tranh giữa các phương pháp nhận thức hiện thực –phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình - tuy là cái trục xuyênsuốt lịch sử triết học, làm nên cái “logic nội tại khách quan” của sự pháttriển, song lịch sử diễn biến của nó lại hết sức phức tạp. Triết học Mác là một hệ thống triết học khoa học và cách mạng, chínhvì vậy nó đã trở thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học của giaicấp công nhân và nhân loại tiến bộ trong thời đại mới. Triết học Mác đã kếthừa những tinh hoa, từ đó đưa ra những nguyên lý khoa học giúp con ngườinhân thức đúng và cải tạo thế giới. Sự ra đời triết học Mác tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạngtrong lịch sử phát triển triết học của nhân loại. C.Mác và Ph.Ăngghen đã kếthừa một cách có phê phán những thành tựu tư duy nhân loại, sáng tạo nênchủ nghĩa duy vật triết học triệt để, không điều hoà với chủ nghĩa duy tâm vàphép siêu hình. Để xây triết học duy vật biện chứng, Mác đã phải cải cả chủnghĩa duy vật cũ và cả phép biện chứng duy tâm của Hêghen. Đó là mộtcuộc cách mạng thật sự trong học thuyết về xã hội, một trong những yếu tốchủ yếu của bước ngoặt cách mạng mà Mác và Ăngghen đã thực hiện trongtriết học. Vì vậy em nghiên cứu vấn đề “Phân tích thực chất của cuộc cáchmạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa củavấn đề đó” cho bài tiểu luận của mình. 1 NỘI DUNG 1. Vấn đề cơ bản của triết học Triết học là hệ thống những quan điểm chung về thế giới, nó xuất hiệnvào thời kỳ phát sinh và phát triển của xã hội chiếm hữu nô lệ ở thời cổ đại,vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước công nguyên với những thànhtựu rực rỡ trong các nền triết học cổ đại ở Trung Quốc, ấn Độ và Hy Lạp. Trong gần 3000 năm tồn tại và phát triển, triết học có nhiều trườngphái và hệ thống khác nhau. Các hệ thống và trường phái đó phản ánh trìnhđộ phát triển về kinh tế – xã hội, chính trị và trình độ phát triển của các trithức khoa học tự nhiên của các nước. Lẽ đương nhiên, sự phản ánh đó tuỳthuộc vào lập trường của các giai cấp nhất định. Khi nghiên cứu các hệ thống, các trường phái triết học, chủ nghĩa Máccho rằng, vấn đế quan trọng hàng đầu, “vấn đề cơ bản lớn” hay “vấn đề tốicao” của triết học là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa tinh thần vàthế giới tự nhiên. Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt: Thứ nhất, giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau vàcái nào quyết định? Thứ hai, ý thức của chúng ta có thể phản ánh trung thực thế giới kháchquan không? Hay nói một cách khác, con người có khả năng nhận thức thếgiới hay không? Vấn đề quan hệ giữa tồn tại và tư duy hay giữa vật chất và ý thức làvấn đề cơ bản trong tất cả vấn đề mà triết học tập trung giải quyết. Bởi vì,một là, đó là vấn đề triết học rộng nhất, chung nhất; hai là, nếu không giảiquyết được vấn đề này thì không thể tiếp tục giải quyết các vấn đề khác,những vấn đề ít chung hơn; ba là, giải quyết vấn đề này như thế nào sẽ quyếtđịnh tính chất của thế giới quan của các nhà triết học. Và thế giới quan ấy làcơ sở tạo ra phương hướng để xem xét và giải quyết tất cả những vấn đề cònlại. Các học thuyết triết học được chia thành hai trào lưu cơ bản: duy vật hayduy tâm, điều đó tuỳ thuộc vào việc giải quyết vấn đề cơ bản này. 2 Các hệ thống triết học thừa nhận tồn tại, tự nhiên, vật chất là cái cótrước; ý thức, tinh thần, tư duy là cái có sau, đó là chủ nghĩa duy vật. Còncác hệ thống triết học coi ý thức là cái có trước, tồn tại là cái có sau là tràolưu duy tâm. Việc xem xét và giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là tiêuchuẩn khoa học duy nhất để xác định các học thuyết triết học đã, đang và sẽtồn tại là thuộc trào lưu nào: duy tâm hay duy vật. Các trào lưu cơ bản trong triết học – chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩaduy tâm – luôn luôn đấu tranh với nhau. Cuộc đấu tranh giữa các trào lưutriết học là biểu hiện về mặt tư tưởng của cuộc đấu tranh giai cấp và phảnánh tồn tại xã hội của các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội. Thông thường,chủ nghĩa duy vật là biểu hiện về mặt triết học của hệ tư tưởng các giai cápvà các tầng lớp tiến bộ, các lực lượng xã hội quan tâm đến sự phát triển xãhội. Chủ nghĩa duy tâm là biểu hiện về mặt triết học của các giai cấp, cácnhóm xã hội bảo thủ, các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó” TIỂU LUẬN “Phân tích thực chất của cuộc cáchmạng trên lĩnh vực triết học do Mác -Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó” LỜI MỞ ĐẦU Triết học ra đời và phát triển cho đến nay đã có lịch sử gần 3000 năm.Sự phát triển những tư tưởng triết học của nhân loại là một quá trình khôngđơn giản. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, vàgắn với nó là cuộc đấu tranh giữa các phương pháp nhận thức hiện thực –phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình - tuy là cái trục xuyênsuốt lịch sử triết học, làm nên cái “logic nội tại khách quan” của sự pháttriển, song lịch sử diễn biến của nó lại hết sức phức tạp. Triết học Mác là một hệ thống triết học khoa học và cách mạng, chínhvì vậy nó đã trở thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học của giaicấp công nhân và nhân loại tiến bộ trong thời đại mới. Triết học Mác đã kếthừa những tinh hoa, từ đó đưa ra những nguyên lý khoa học giúp con ngườinhân thức đúng và cải tạo thế giới. Sự ra đời triết học Mác tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạngtrong lịch sử phát triển triết học của nhân loại. C.Mác và Ph.Ăngghen đã kếthừa một cách có phê phán những thành tựu tư duy nhân loại, sáng tạo nênchủ nghĩa duy vật triết học triệt để, không điều hoà với chủ nghĩa duy tâm vàphép siêu hình. Để xây triết học duy vật biện chứng, Mác đã phải cải cả chủnghĩa duy vật cũ và cả phép biện chứng duy tâm của Hêghen. Đó là mộtcuộc cách mạng thật sự trong học thuyết về xã hội, một trong những yếu tốchủ yếu của bước ngoặt cách mạng mà Mác và Ăngghen đã thực hiện trongtriết học. Vì vậy em nghiên cứu vấn đề “Phân tích thực chất của cuộc cáchmạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa củavấn đề đó” cho bài tiểu luận của mình. 1 NỘI DUNG 1. Vấn đề cơ bản của triết học Triết học là hệ thống những quan điểm chung về thế giới, nó xuất hiệnvào thời kỳ phát sinh và phát triển của xã hội chiếm hữu nô lệ ở thời cổ đại,vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước công nguyên với những thànhtựu rực rỡ trong các nền triết học cổ đại ở Trung Quốc, ấn Độ và Hy Lạp. Trong gần 3000 năm tồn tại và phát triển, triết học có nhiều trườngphái và hệ thống khác nhau. Các hệ thống và trường phái đó phản ánh trìnhđộ phát triển về kinh tế – xã hội, chính trị và trình độ phát triển của các trithức khoa học tự nhiên của các nước. Lẽ đương nhiên, sự phản ánh đó tuỳthuộc vào lập trường của các giai cấp nhất định. Khi nghiên cứu các hệ thống, các trường phái triết học, chủ nghĩa Máccho rằng, vấn đế quan trọng hàng đầu, “vấn đề cơ bản lớn” hay “vấn đề tốicao” của triết học là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa tinh thần vàthế giới tự nhiên. Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt: Thứ nhất, giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau vàcái nào quyết định? Thứ hai, ý thức của chúng ta có thể phản ánh trung thực thế giới kháchquan không? Hay nói một cách khác, con người có khả năng nhận thức thếgiới hay không? Vấn đề quan hệ giữa tồn tại và tư duy hay giữa vật chất và ý thức làvấn đề cơ bản trong tất cả vấn đề mà triết học tập trung giải quyết. Bởi vì,một là, đó là vấn đề triết học rộng nhất, chung nhất; hai là, nếu không giảiquyết được vấn đề này thì không thể tiếp tục giải quyết các vấn đề khác,những vấn đề ít chung hơn; ba là, giải quyết vấn đề này như thế nào sẽ quyếtđịnh tính chất của thế giới quan của các nhà triết học. Và thế giới quan ấy làcơ sở tạo ra phương hướng để xem xét và giải quyết tất cả những vấn đề cònlại. Các học thuyết triết học được chia thành hai trào lưu cơ bản: duy vật hayduy tâm, điều đó tuỳ thuộc vào việc giải quyết vấn đề cơ bản này. 2 Các hệ thống triết học thừa nhận tồn tại, tự nhiên, vật chất là cái cótrước; ý thức, tinh thần, tư duy là cái có sau, đó là chủ nghĩa duy vật. Còncác hệ thống triết học coi ý thức là cái có trước, tồn tại là cái có sau là tràolưu duy tâm. Việc xem xét và giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là tiêuchuẩn khoa học duy nhất để xác định các học thuyết triết học đã, đang và sẽtồn tại là thuộc trào lưu nào: duy tâm hay duy vật. Các trào lưu cơ bản trong triết học – chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩaduy tâm – luôn luôn đấu tranh với nhau. Cuộc đấu tranh giữa các trào lưutriết học là biểu hiện về mặt tư tưởng của cuộc đấu tranh giai cấp và phảnánh tồn tại xã hội của các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội. Thông thường,chủ nghĩa duy vật là biểu hiện về mặt triết học của hệ tư tưởng các giai cápvà các tầng lớp tiến bộ, các lực lượng xã hội quan tâm đến sự phát triển xãhội. Chủ nghĩa duy tâm là biểu hiện về mặt triết học của các giai cấp, cácnhóm xã hội bảo thủ, các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo tiểu luận triết học kinh tế xã hội khoa học xã hội chủ nghĩa xã hội Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đóTài liệu liên quan:
-
27 trang 354 2 0
-
112 trang 301 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 285 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 263 0 0 -
30 trang 256 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 246 0 0 -
20 trang 244 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 233 0 0