Đề tài: Phân tích ưu, nhược điểm của các biện pháp xử lý thâm hụt ngân sách trong điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 326.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: Phân tích ưu, nhược điểm của các biện pháp xử lý thâm hụt ngân sách trong điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay trình bày tổng quan về thâm hụt ngân sách, thực trạng thâm hụt và các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích ưu, nhược điểm của các biện pháp xử lý thâm hụt ngân sách trong điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay Đề tài 2: Phân tích ưu, nhược điểm của các biện pháp xử lý thâm h ụtngân sách trong điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay Thành viên: Trần Ngọc Diệp Nguyễn Thu Hương Phạm Thị Thùy DungI. Thâm hụt ngân sách 1. Các khái niệm - Ngân sách nhà nước: là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước trong dựtoán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được th ực hi ệntrong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhànước (Luật Ngân sách Nhà nước CHXHCN Việt Nam). - Thâm hụt ngân sách: Thâm hụt ngân sách nhà nước là tình trạng cáckhoản thu ngân sách nhỏ hơn các khoản chi. Thâm hụt ngân sách được thểhiện bằng tỉ lệ phần trăm so với GDP (khi tính người ta thường tách riêng cáckhoản thu mang tính hoán trả trực tiếp như viện trợ, vay nợ ra khỏi số thuthường xuyên và coi đó là nguồn tài trợ cho thâm hụt ngân sách). B=T-G B < 0 :Thâm hụt ngân sách (B là hiệu số giữa thu và chi) Một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của quản lý ngân sách nhànước là đảm bảo sự cân đối giũa thu và chi. Tuy nhiên do khả năng nguồn thubị hạn chế và tăng chậm, thời kỳ vừa qua (1976 đến nay) các nhu c ầu chi l ạităng nhanh nên ngân sách nhà nước mới bội chi kinh niên.Thâm hụt ngân sáchcũng là hiện tượng phổ biến ở các quốc gia trên toàn thế giới Tài chính công hiện đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâmhụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ. -Thâm hụt ngân sách cơ cấu cấu là các khoản thâm hụt được quyết địnhbởi những chính sách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợcấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,... 1 -Thâm hụt ngân sách chu kỳ: là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạngcủa chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thunhập quốc dân. Ví dụ khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫnđến thu ngân sách từ thuế giảm xuống trong khi chi ngân sách cho cho trợ cấpthất nghiệp tăng lên. 2. Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước ở Việt Nam trong nh ữngnăm qua Giai đoạn trước năm 1986, thâm hụt ngân sách nhà nước luôn ở tìnhtrạng cao quá mức, thu ngân sách không đủ bù đắp cho chi th ường xuyên, chitiêu của Chính phủ Việt Nam phải dựa chủ yếu vào sự viện trợ của nướcngoài, đặc biệt là Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. Sang giai đoạn 1986-1990, trước tình hình khó khăn đó, Đảng ta ti ếnhành đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển từ cơ ch ế kế hoạch hoá t ậptrung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường có định hướng XHCN. V ớinhững bước đi chập chững ban đầu, chính sách tài chính đã có đổi mới mộtbước. Tuy nhiên, thu NSNN càng không đủ chi và bù đắp thâm h ụt NSNNkhông chỉ phải vay trong và ngoài nước mà còn phải lấy từ nguồn tiền pháthành. Giai đoạn 1991-1995, cơ cấu chi ngân sách đã dần dần thay đổi theohướng tích cực. Nguồn thu trong nuớc đã đủ cho chi thường xuyên, tình trạngđi vay hoặc dựa vào phát hành cho chi thường xuyên đã ch ấm d ứt. Trong giaiđoạn này chi đúng đối tượng, có hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế - xãhội được đặt ra. Nhờ những giải pháp trên, số thâm hụt ngân sách đã giảmdần qua từng năm và được bù đắp bằng vay của dân và vay nước ngoài.Năm 1991 1992 1993 1994 1995Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP 1,4% 1,5% 3,9% 2,2% 4,17% Như vậy, có thể thấy bội chi NSNN trong những năm 1991-1995 là r ấtthấp (bình quân 2,63%) thể hiện chính sách thắt chặt chi tiêu của Chính ph ủtrong thời kỳ 1991-1995 và đây cũng là yếu tố rất quan trọng góp ph ần ki ềmchế lạm phát. Giai đoạn 1996-2000, tình hình thu chi NSNN đã có nhi ều chuy ển bi ếntích cực, thu không những đủ chi thường xuyên mà còn cho đ ầu t ư phát tri ển, 2thâm hụt NSNN được khống chế ở mức thấp. Tuy nhiên, giai đoạn 1996 -2000 do tác động của khủng hoảng tài chính ở các nước Đông Nam Á nênnền kinh tế gặp không ít khó khăn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bị giảm dầntừ 1996 đến 1999 và đến năm 2000 tốc độ này mới tăng lên chút ít, ch ặnđứng đà giảm sút.Năm 1996 1997 1998 1999 2000Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP 3% 4,05% 2,49% 4,37% 4,95% Giai đoạn 2001-2010: trong những năm gần đây, NSNN cũng đã cóchuyển biến đáng kể. Tốc độ tăng thu hàng năm bình quân là 18,8%. T ốc đ ộtăng chi bình quân hàng năm đạt 18,5%. Bội chi NSNN trong giai đoạn này vềcơ bản đuợc cân đối ở mức 5% GDP. Đơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích ưu, nhược điểm của các biện pháp xử lý thâm hụt ngân sách trong điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay Đề tài 2: Phân tích ưu, nhược điểm của các biện pháp xử lý thâm h ụtngân sách trong điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay Thành viên: Trần Ngọc Diệp Nguyễn Thu Hương Phạm Thị Thùy DungI. Thâm hụt ngân sách 1. Các khái niệm - Ngân sách nhà nước: là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước trong dựtoán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được th ực hi ệntrong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhànước (Luật Ngân sách Nhà nước CHXHCN Việt Nam). - Thâm hụt ngân sách: Thâm hụt ngân sách nhà nước là tình trạng cáckhoản thu ngân sách nhỏ hơn các khoản chi. Thâm hụt ngân sách được thểhiện bằng tỉ lệ phần trăm so với GDP (khi tính người ta thường tách riêng cáckhoản thu mang tính hoán trả trực tiếp như viện trợ, vay nợ ra khỏi số thuthường xuyên và coi đó là nguồn tài trợ cho thâm hụt ngân sách). B=T-G B < 0 :Thâm hụt ngân sách (B là hiệu số giữa thu và chi) Một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của quản lý ngân sách nhànước là đảm bảo sự cân đối giũa thu và chi. Tuy nhiên do khả năng nguồn thubị hạn chế và tăng chậm, thời kỳ vừa qua (1976 đến nay) các nhu c ầu chi l ạităng nhanh nên ngân sách nhà nước mới bội chi kinh niên.Thâm hụt ngân sáchcũng là hiện tượng phổ biến ở các quốc gia trên toàn thế giới Tài chính công hiện đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâmhụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ. -Thâm hụt ngân sách cơ cấu cấu là các khoản thâm hụt được quyết địnhbởi những chính sách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợcấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,... 1 -Thâm hụt ngân sách chu kỳ: là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạngcủa chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thunhập quốc dân. Ví dụ khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫnđến thu ngân sách từ thuế giảm xuống trong khi chi ngân sách cho cho trợ cấpthất nghiệp tăng lên. 2. Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước ở Việt Nam trong nh ữngnăm qua Giai đoạn trước năm 1986, thâm hụt ngân sách nhà nước luôn ở tìnhtrạng cao quá mức, thu ngân sách không đủ bù đắp cho chi th ường xuyên, chitiêu của Chính phủ Việt Nam phải dựa chủ yếu vào sự viện trợ của nướcngoài, đặc biệt là Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. Sang giai đoạn 1986-1990, trước tình hình khó khăn đó, Đảng ta ti ếnhành đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển từ cơ ch ế kế hoạch hoá t ậptrung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường có định hướng XHCN. V ớinhững bước đi chập chững ban đầu, chính sách tài chính đã có đổi mới mộtbước. Tuy nhiên, thu NSNN càng không đủ chi và bù đắp thâm h ụt NSNNkhông chỉ phải vay trong và ngoài nước mà còn phải lấy từ nguồn tiền pháthành. Giai đoạn 1991-1995, cơ cấu chi ngân sách đã dần dần thay đổi theohướng tích cực. Nguồn thu trong nuớc đã đủ cho chi thường xuyên, tình trạngđi vay hoặc dựa vào phát hành cho chi thường xuyên đã ch ấm d ứt. Trong giaiđoạn này chi đúng đối tượng, có hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế - xãhội được đặt ra. Nhờ những giải pháp trên, số thâm hụt ngân sách đã giảmdần qua từng năm và được bù đắp bằng vay của dân và vay nước ngoài.Năm 1991 1992 1993 1994 1995Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP 1,4% 1,5% 3,9% 2,2% 4,17% Như vậy, có thể thấy bội chi NSNN trong những năm 1991-1995 là r ấtthấp (bình quân 2,63%) thể hiện chính sách thắt chặt chi tiêu của Chính ph ủtrong thời kỳ 1991-1995 và đây cũng là yếu tố rất quan trọng góp ph ần ki ềmchế lạm phát. Giai đoạn 1996-2000, tình hình thu chi NSNN đã có nhi ều chuy ển bi ếntích cực, thu không những đủ chi thường xuyên mà còn cho đ ầu t ư phát tri ển, 2thâm hụt NSNN được khống chế ở mức thấp. Tuy nhiên, giai đoạn 1996 -2000 do tác động của khủng hoảng tài chính ở các nước Đông Nam Á nênnền kinh tế gặp không ít khó khăn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bị giảm dầntừ 1996 đến 1999 và đến năm 2000 tốc độ này mới tăng lên chút ít, ch ặnđứng đà giảm sút.Năm 1996 1997 1998 1999 2000Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP 3% 4,05% 2,49% 4,37% 4,95% Giai đoạn 2001-2010: trong những năm gần đây, NSNN cũng đã cóchuyển biến đáng kể. Tốc độ tăng thu hàng năm bình quân là 18,8%. T ốc đ ộtăng chi bình quân hàng năm đạt 18,5%. Bội chi NSNN trong giai đoạn này vềcơ bản đuợc cân đối ở mức 5% GDP. Đơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thâm hụt ngân sách Ngân sách nhà nước Biện pháp xử lý thâm hụt ngân sách Tài trợ thâm hụt ngân sách Quản lý ngân sách Thực trạng thâm hụt ngân sáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
51 trang 243 0 0
-
5 trang 227 0 0
-
200 trang 149 0 0
-
Bài tập ôn tập về tài chính doanh nghiệp
39 trang 149 0 0 -
4 trang 129 0 0
-
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 123 0 0 -
Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
32 trang 122 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 121 0 0 -
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 113 0 0 -
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 101 0 0