Đề tài: Phân tích vai trò của cơ quan hành chính nhà nước đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước
Số trang: 11
Loại file: docx
Dung lượng: 28.23 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MỞ ĐẦU.Pháp chế là sự tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách tự giác, nghiêm chỉnh, đầy đủ, thống nhất trong bộ máy nhà nước và ở ngoài xã hội. Đảm bảo cho pháp chế được củng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích vai trò của cơ quan hành chính nhà nước đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước MỞ ĐẦU Pháp chế là sự tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách tự giác, nghiêmchỉnh, đầy đủ, thống nhất trong bộ máy nhà nước và ở ngoài xã hội. Đảm bảo chopháp chế được củng cố, tăng cường và hoàn thiện là yêu cầu khách quan cho việcxây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân và cũng là yêu cầu của quá trình hoànthiện con người và các quyền cơ bản của họ trong xã hội. Đặc biệt là trong quátrình quản lí hành chính nhà nước thì việc đảm bảo pháp chế được thực hiện mộtcách nghiêm chỉnh, đầy đủ là điều hết sức quan trọng . Sở dĩ như vậy vì phápchế bao giờ cũng lấy pháp luật làm cơ sở.Nếu thiếu đi nguyên tắc này trong hoạtđộng quản lý hành chính nhà nước sẽ không có cơ sở pháp lý bền vững, dẫn đếntình trạng khủng hoảng, không thống nhất và thiếu đồng bộ. Để hiểu rõ hơn nữatầm quan trọng của việc đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước,bài viết sau đây xin trình bày về đề tài: “ phân tích vai trò của cơ quan hành chínhnhà nước đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước”. NỘI DUNG I. Các khái niệm 1. Cơ quan hành chính nhà nước Cơ quan hành chính nhà nước là một bộ phận hợp thành của bộ máy nhànước, được thành lập để thực hiện chức năng quản lí hành chính nhà nước. Vìđiều này, bên cạnh những dấu hiệu chung của các cơ quan nhà nước, cơ quanhành chính cũng có những đặc trưng riêng về chức năng, hệ thống, thẩm quyền,sự phụ thuộc và hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc.1 Tóm lại: cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, có phương diện hoạt động chủ yếu là hoạt động chấp hành – điều hành, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định. 2. Quản lí hành chính nhà nước Quản lý hành chính nhà nước là một hình thức hoạt động của Nhà nước được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nước, có nội dung là bảo đảm sự chấp hành pháp luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa – xã hội và hành chính – chính trị. Nói cách khác, quản lý hành chính nhà nước là hoạt động mang tính chấp hành và điều hành. Quản lí hành chính ở nước ta có những đặc điểm: là hoạt động mang quyền lực nhà nước; được tiến hành bởi những chủ thể có quyền năng hành pháp; có tính thống nhất, được tổ chức chặt chẽ; có tính chấp hành – điều hành và là hoạt động mang tính liên tục.3. Đảm bảo pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước, trong đó có các cơ quan hành chính nhà nước.Thực hiện nguyên tắc này, các chủ thể quản lí hành nhà nước sử dụng pháp luật với tính chất là phương tiện quan trọng để đảm bảo thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ của mình. Điều 12 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”. Đảm bảo thực hiện nguyên tắc này trong quản lí hành chính nhà nước có nghĩa là phải thực hiện đầy 2 đủ các yêu cầu đối với từng lĩnh vực hoạt động khác nhau, trong hoạt đ ộng ban hành văn bản pháp luật, và trong hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật. Bảo đảm pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước suy cho cùng là làm cho hoạt động thực thi pháp luật ngày càng có hiệu quả trong thực tế. Nói cách khác, bảo đảm pháp chế là tổng thể các biện pháp, phương tiện tổ chức – pháp lí do cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân áp dụng nhằm thực hiện ch ức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước và tổ chức ấy cũng như việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân. II. Vai trò của các cơ quan hành chính nhà nước đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận hợp thành của bộ máy nhà nước, được thành lập để thực hiện chức năng quản lí hành chính nhà nước. Trong tổ chức và hoạt động của mình, các cơ quan hành chính luôn phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản của hoạt động quản lí hành chính nhà nước, mà trong đó, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa đóng vai trò vô cùng quan trọng, vì Nhà nước Việt Nam được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật, đảm bảo cho Hiến pháp và pháp luật giữ vai trò tối thượng. Muốn phân tích vai trò của các cơ quan hành chính nhà nước đ ối với vi ệc bảm đảm pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân tích vai trò của cơ quan hành chính nhà nước đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước MỞ ĐẦU Pháp chế là sự tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách tự giác, nghiêmchỉnh, đầy đủ, thống nhất trong bộ máy nhà nước và ở ngoài xã hội. Đảm bảo chopháp chế được củng cố, tăng cường và hoàn thiện là yêu cầu khách quan cho việcxây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân và cũng là yêu cầu của quá trình hoànthiện con người và các quyền cơ bản của họ trong xã hội. Đặc biệt là trong quátrình quản lí hành chính nhà nước thì việc đảm bảo pháp chế được thực hiện mộtcách nghiêm chỉnh, đầy đủ là điều hết sức quan trọng . Sở dĩ như vậy vì phápchế bao giờ cũng lấy pháp luật làm cơ sở.Nếu thiếu đi nguyên tắc này trong hoạtđộng quản lý hành chính nhà nước sẽ không có cơ sở pháp lý bền vững, dẫn đếntình trạng khủng hoảng, không thống nhất và thiếu đồng bộ. Để hiểu rõ hơn nữatầm quan trọng của việc đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước,bài viết sau đây xin trình bày về đề tài: “ phân tích vai trò của cơ quan hành chínhnhà nước đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước”. NỘI DUNG I. Các khái niệm 1. Cơ quan hành chính nhà nước Cơ quan hành chính nhà nước là một bộ phận hợp thành của bộ máy nhànước, được thành lập để thực hiện chức năng quản lí hành chính nhà nước. Vìđiều này, bên cạnh những dấu hiệu chung của các cơ quan nhà nước, cơ quanhành chính cũng có những đặc trưng riêng về chức năng, hệ thống, thẩm quyền,sự phụ thuộc và hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc.1 Tóm lại: cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, có phương diện hoạt động chủ yếu là hoạt động chấp hành – điều hành, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định. 2. Quản lí hành chính nhà nước Quản lý hành chính nhà nước là một hình thức hoạt động của Nhà nước được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nước, có nội dung là bảo đảm sự chấp hành pháp luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa – xã hội và hành chính – chính trị. Nói cách khác, quản lý hành chính nhà nước là hoạt động mang tính chấp hành và điều hành. Quản lí hành chính ở nước ta có những đặc điểm: là hoạt động mang quyền lực nhà nước; được tiến hành bởi những chủ thể có quyền năng hành pháp; có tính thống nhất, được tổ chức chặt chẽ; có tính chấp hành – điều hành và là hoạt động mang tính liên tục.3. Đảm bảo pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước, trong đó có các cơ quan hành chính nhà nước.Thực hiện nguyên tắc này, các chủ thể quản lí hành nhà nước sử dụng pháp luật với tính chất là phương tiện quan trọng để đảm bảo thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ của mình. Điều 12 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”. Đảm bảo thực hiện nguyên tắc này trong quản lí hành chính nhà nước có nghĩa là phải thực hiện đầy 2 đủ các yêu cầu đối với từng lĩnh vực hoạt động khác nhau, trong hoạt đ ộng ban hành văn bản pháp luật, và trong hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật. Bảo đảm pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước suy cho cùng là làm cho hoạt động thực thi pháp luật ngày càng có hiệu quả trong thực tế. Nói cách khác, bảo đảm pháp chế là tổng thể các biện pháp, phương tiện tổ chức – pháp lí do cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân áp dụng nhằm thực hiện ch ức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước và tổ chức ấy cũng như việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân. II. Vai trò của các cơ quan hành chính nhà nước đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận hợp thành của bộ máy nhà nước, được thành lập để thực hiện chức năng quản lí hành chính nhà nước. Trong tổ chức và hoạt động của mình, các cơ quan hành chính luôn phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản của hoạt động quản lí hành chính nhà nước, mà trong đó, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa đóng vai trò vô cùng quan trọng, vì Nhà nước Việt Nam được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật, đảm bảo cho Hiến pháp và pháp luật giữ vai trò tối thượng. Muốn phân tích vai trò của các cơ quan hành chính nhà nước đ ối với vi ệc bảm đảm pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lí hành chính nhà nước Kinh tế quản lý quản lý nhà nước cải cách hành chính cơ cấu tổ chức cấp trung ương đánh giá cải cách hành chính báo cáo tôt nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 288 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 259 0 0
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 257 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 207 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
40 trang 200 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 197 0 0 -
67 trang 193 2 0
-
43 trang 185 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 185 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 184 0 0 -
2 trang 183 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Công nghệ Anten
75 trang 179 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 179 0 0