Đề tài: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN NỀN TẢNG SỰ ĐỒNG TIẾN HOÁ GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.38 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môi trường tự nhiên là điều kiện sống vô cùng cần thiết và không thể thay thế đối với con người. Trong điều kiện hiện nay, khi mà vấn đề môi trường sống đã trở thành một vấn đề toàn cầu, cả hai khuynh hướng hoặc là tuyệt đối hoá yêu cầu bảo vệ môi trường đến mức cực đoan, hoặc là chỉ quan tâm đến tăng trưởng kinh tế đều không đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại. Bởi vậy, phát triển bền vững, trong đó bảo đảm sự kết hợp hài hoà giữa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN NỀN TẢNG SỰ ĐỒNG TIẾN HOÁ GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN " …………..o0o………….. Nghiên cứu triết họcĐề tài: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN NỀN TẢNG SỰ ĐỒNG TIẾN HOÁ GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN NỀN TẢNG SỰ ĐỒNG TIẾN HOÁGIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN NGUYỄN ĐÌNH HOÀ(*)Môi trường tự nhiên là điều kiện sống vô cùng cần thiết và không thể thay thếđối với con người. Trong điều kiện hiện nay, khi mà vấn đề môi trường sốngđã trở thành một vấn đề toàn cầu, cả hai khuynh hướng hoặc là tuyệt đối hoáyêu cầu bảo vệ môi tr ường đến mức cực đoan, hoặc là chỉ quan tâm đến tăngtrưởng kinh tế đều không đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại.Bởi vậy, phát triển bền vững, trong đó bảo đảm sự kết hợp hài hoà giữa mụctiêu kinh tế, mục tiêu xã hội và mục tiêu bảo vệ môi trường, là sự lựa chọnđúng đắn và phù hợp với quy luật khách quan. Nền tảng của sự phát triển bềnvững chính là dựa trên sự đồng tiến hoá giữa con ng ười và tự nhiên. Triết lýcủa các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã chỉ rõ cơ sở hiện thực của chiến lượcphát triển bền vững; nó không chỉ khẳng định vai tr ò của con người, mà cònlàm nổi bật sự quy định lẫn nhau của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, sựđồng tiến hoá của con người và tự nhiên.Môi trường tự nhiên đóng vai trò đặc biệt quan trọng và không thể thay thế đốivới sự tồn tại, phát triển của con người cũng như của xã hội loài người. Điềunày thể hiện trước hết ở chỗ, về mặt nguồn gốc, như các tài liệu khoa học đãchỉ ra, con người được sinh thành do sự tiến hoá lâu dài của tự nhiên chứkhông phải là kết quả từ sự nhào nặn của một lực lượng siêu nhiên nào đótheo quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo. Ph.Ăngghen đã khẳng địnhrằng, con người với bộ óc biết tư duy sáng tạo của mình là sản phẩm cao nhấtcủa sự tiến hoá trong nhiều triệu năm của vật chất, là một cơ thể phức tạp nhấtmà giới tự nhiên sản sinh ra được(1). Mặt khác, lịch sử xã hội loài người đã,đang và sẽ tiếp tục chứng minh rằng, tự nhiên là môi trường sống không thểthiếu của con người. Chính vì thế, con người cần chung sống hài hoà với tựnhiên, hay nói cách khác, đồng tiến hoá giữa con người và tự nhiên là một trongnhững nền tảng cơ bản của phát triển bền vững.Do ảnh hưởng và tác động của cách mạng công nghiệp vào đầu thế kỷ XVIII,đặc biệt là cuộc cách mạng khoa học và công nghệ từ giữa thế kỷ XX, cho đếnnay, sự phát triển của nền kinh tế thế giới đã có sự thay đổi sâu sắc cả về bềrộng lẫn chiều sâu. Như chúng ta đã thấy, để thoả mãn nhu cầu vật chất ngàycàng tăng của mình, con người đã tìm mọi biện pháp để thúc đẩy, mở rộng cáchoạt động sản xuất và trong suốt một thời gian dài, tăng trưởng kinh tế trởthành mục tiêu trung tâm, chiếm vị trí ưu tiên hàng đầu trong chiến lược pháttriển của các quốc gia trên thế giới. Theo đó, phạm vi và mức độ tác động củacon người vào giới tự nhiên ngày càng gia tăng. Quả thực, vượt lên rất xa sovới cái bản năng sống dựa vào những sản phẩm tự nhiên sẵn có như trong buổibình minh của lịch sử loài người, cùng với sự phát triển của mình, con người -nhờ sức lao động và các phương tiện trợ giúp ngày càng hiện đại - đã in dấu ấnđậm nét lên tự nhiên, biến những cái dường như không thể trở thành những cáicó thể để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của mình. Từ chỗ chỉ biết lợi dụngtự nhiên, sống dựa vào tự nhiên một cách thụ động, con người đã tiến đến cảitạo, biến đổi tự nhiên theo ý muốn của mình; từ chỗ bị các lực lượng tự nhiênchi phối, con người đã dần vươn lên chế ngự tự nhiên. Những thành tựu màcon người đạt được, xét riêng về phương diện kinh tế, là hết sức vĩ đại. Nó thểhiện sức mạnh, năng lực cải biến tự nhiên để làm nên lịch sử của con người.Với một ý nghĩa nhất định, đó phải được coi là một dấu hiệu của sự tiến bộ,của sự phát triển xã hội nói chung và của mỗi người nói riêng.Tuy nhiên, xét từ góc độ sinh thái học, dường như cái gọi là những thành tựutrong tiến trình chinh phục tự nhiên lại đang chống lại con người. Trên thựctế, ngày nay, con người đang phải gánh chịu sự trừng phạt của tự nhiên donhững hành động thái quá, phiến diện của mình.Thực vậy, do sức hút của nguồn siêu lợi nhuận thu được từ hoạt động khai tháctự nhiên cũng như đòi hỏi thoả mãn các nhu cầu vật chất ngày càng tăng củacon người, hoặc cũng có thể do sự thiển cận, phiến diện của những chiến lược,chính sách phát triển kinh tế trước đây, con người đã vô tình hay cố ý khôngtính đến ngày mai của chính mình và lợi ích của các thế hệ tương lai. Trướckhi tiếng chuông cảnh tỉnh về những nguy cơ, thảm hoạ môi trường sinh tháiđược gióng lên, ở tất cả các nước, tuỳ theo trình độ phát triển, người ta tìm mọicách để có thể khai thác tài nguyên một cách tối đa, không bận tâm đến nhữnghậu quả môi sinh, bất chấp lợi ích cũng như quyền được hưởng những nguồnlợi tự nhiên của các thế hệ tương lai.Như chúng ta đã biết, trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN NỀN TẢNG SỰ ĐỒNG TIẾN HOÁ GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN " …………..o0o………….. Nghiên cứu triết họcĐề tài: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN NỀN TẢNG SỰ ĐỒNG TIẾN HOÁ GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN NỀN TẢNG SỰ ĐỒNG TIẾN HOÁGIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN NGUYỄN ĐÌNH HOÀ(*)Môi trường tự nhiên là điều kiện sống vô cùng cần thiết và không thể thay thếđối với con người. Trong điều kiện hiện nay, khi mà vấn đề môi trường sốngđã trở thành một vấn đề toàn cầu, cả hai khuynh hướng hoặc là tuyệt đối hoáyêu cầu bảo vệ môi tr ường đến mức cực đoan, hoặc là chỉ quan tâm đến tăngtrưởng kinh tế đều không đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại.Bởi vậy, phát triển bền vững, trong đó bảo đảm sự kết hợp hài hoà giữa mụctiêu kinh tế, mục tiêu xã hội và mục tiêu bảo vệ môi trường, là sự lựa chọnđúng đắn và phù hợp với quy luật khách quan. Nền tảng của sự phát triển bềnvững chính là dựa trên sự đồng tiến hoá giữa con ng ười và tự nhiên. Triết lýcủa các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã chỉ rõ cơ sở hiện thực của chiến lượcphát triển bền vững; nó không chỉ khẳng định vai tr ò của con người, mà cònlàm nổi bật sự quy định lẫn nhau của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, sựđồng tiến hoá của con người và tự nhiên.Môi trường tự nhiên đóng vai trò đặc biệt quan trọng và không thể thay thế đốivới sự tồn tại, phát triển của con người cũng như của xã hội loài người. Điềunày thể hiện trước hết ở chỗ, về mặt nguồn gốc, như các tài liệu khoa học đãchỉ ra, con người được sinh thành do sự tiến hoá lâu dài của tự nhiên chứkhông phải là kết quả từ sự nhào nặn của một lực lượng siêu nhiên nào đótheo quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo. Ph.Ăngghen đã khẳng địnhrằng, con người với bộ óc biết tư duy sáng tạo của mình là sản phẩm cao nhấtcủa sự tiến hoá trong nhiều triệu năm của vật chất, là một cơ thể phức tạp nhấtmà giới tự nhiên sản sinh ra được(1). Mặt khác, lịch sử xã hội loài người đã,đang và sẽ tiếp tục chứng minh rằng, tự nhiên là môi trường sống không thểthiếu của con người. Chính vì thế, con người cần chung sống hài hoà với tựnhiên, hay nói cách khác, đồng tiến hoá giữa con người và tự nhiên là một trongnhững nền tảng cơ bản của phát triển bền vững.Do ảnh hưởng và tác động của cách mạng công nghiệp vào đầu thế kỷ XVIII,đặc biệt là cuộc cách mạng khoa học và công nghệ từ giữa thế kỷ XX, cho đếnnay, sự phát triển của nền kinh tế thế giới đã có sự thay đổi sâu sắc cả về bềrộng lẫn chiều sâu. Như chúng ta đã thấy, để thoả mãn nhu cầu vật chất ngàycàng tăng của mình, con người đã tìm mọi biện pháp để thúc đẩy, mở rộng cáchoạt động sản xuất và trong suốt một thời gian dài, tăng trưởng kinh tế trởthành mục tiêu trung tâm, chiếm vị trí ưu tiên hàng đầu trong chiến lược pháttriển của các quốc gia trên thế giới. Theo đó, phạm vi và mức độ tác động củacon người vào giới tự nhiên ngày càng gia tăng. Quả thực, vượt lên rất xa sovới cái bản năng sống dựa vào những sản phẩm tự nhiên sẵn có như trong buổibình minh của lịch sử loài người, cùng với sự phát triển của mình, con người -nhờ sức lao động và các phương tiện trợ giúp ngày càng hiện đại - đã in dấu ấnđậm nét lên tự nhiên, biến những cái dường như không thể trở thành những cáicó thể để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của mình. Từ chỗ chỉ biết lợi dụngtự nhiên, sống dựa vào tự nhiên một cách thụ động, con người đã tiến đến cảitạo, biến đổi tự nhiên theo ý muốn của mình; từ chỗ bị các lực lượng tự nhiênchi phối, con người đã dần vươn lên chế ngự tự nhiên. Những thành tựu màcon người đạt được, xét riêng về phương diện kinh tế, là hết sức vĩ đại. Nó thểhiện sức mạnh, năng lực cải biến tự nhiên để làm nên lịch sử của con người.Với một ý nghĩa nhất định, đó phải được coi là một dấu hiệu của sự tiến bộ,của sự phát triển xã hội nói chung và của mỗi người nói riêng.Tuy nhiên, xét từ góc độ sinh thái học, dường như cái gọi là những thành tựutrong tiến trình chinh phục tự nhiên lại đang chống lại con người. Trên thựctế, ngày nay, con người đang phải gánh chịu sự trừng phạt của tự nhiên donhững hành động thái quá, phiến diện của mình.Thực vậy, do sức hút của nguồn siêu lợi nhuận thu được từ hoạt động khai tháctự nhiên cũng như đòi hỏi thoả mãn các nhu cầu vật chất ngày càng tăng củacon người, hoặc cũng có thể do sự thiển cận, phiến diện của những chiến lược,chính sách phát triển kinh tế trước đây, con người đã vô tình hay cố ý khôngtính đến ngày mai của chính mình và lợi ích của các thế hệ tương lai. Trướckhi tiếng chuông cảnh tỉnh về những nguy cơ, thảm hoạ môi trường sinh tháiđược gióng lên, ở tất cả các nước, tuỳ theo trình độ phát triển, người ta tìm mọicách để có thể khai thác tài nguyên một cách tối đa, không bận tâm đến nhữnghậu quả môi sinh, bất chấp lợi ích cũng như quyền được hưởng những nguồnlợi tự nhiên của các thế hệ tương lai.Như chúng ta đã biết, trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đồng tiến hóa nghiên cứu triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac lenin luận văn triết học phát triển bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 429 0 0
-
342 trang 340 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 304 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 301 1 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 297 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
95 trang 259 1 0
-
20 trang 258 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 241 0 0