![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ
Số trang: 93
Loại file: doc
Dung lượng: 827.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quảng Trị thuộc miền Trung Việt Nam, phía đông giáp biển Đông, phía tây giáp nước CHDCND Lào, phía nam giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế và phía bắc giáp tỉnh Quảng Bình; diện tích tự nhiên 4.739,82 km2, dân số tính đến 31/12/2010 là 600.462 người.Quảng Trị từng là vùng đất bị tàn phá nặng nề trong 2 cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Sau ngày đất nước được giải phóng, nhân dân Quảng Trị bắt tay vào công cuộc tái thiết kinh tế-xã hội và bước đầu đạt được những thành tựu đáng kể....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ " BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG _____________________ NGUYỄN ĐÌNH MINHPHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ ( Bản thảo) Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Trương Sĩ Quý Đà Nẵng-Năm 2012 MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT Hiệp định thương mại Việt MỹAFTA Cụm công nghiệpCCN Cộng hoà dân chủ nhân dânCHDCND Công nghiệp hoá-hiện đại hoáCNH-HĐH Khu công nghiệpKCN Niên giám thống kêNGTK Nhà xuất bảnNXB Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnhPCI Tài sản cố địnhTSCĐ Tiểu thủ công nghiệpTTCN Vật liệu xây dựngVLXD Tổ chức thương mại thế giớiWTO MỤC LỤC BẢNG BIỂUDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽ, đồ thị 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Quảng Trị thuộc miền Trung Việt Nam, phía đông giáp biển Đông, phía tâygiáp nước CHDCND Lào, phía nam giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế và phía bắc giáp tỉnhQuảng Bình; diện tích tự nhiên 4.739,82 km2, dân số tính đến 31/12/2010 là600.462 người. Quảng Trị từng là vùng đất bị tàn phá nặng nề trong 2 cuộc chiến tranh giảiphóng dân tộc. Sau ngày đất nước được giải phóng, nhân dân Quảng Trị bắt tayvào công cuộc tái thiết kinh tế-xã hội và bước đầu đạt được những thành tựu đángkể. Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2006-2010 đạt bình quân 10,6%/năm, thunhập bình quân đầu người năm 2011 đạt 16,468 triệu đồng. Cơ cấu kinh tếchuyển biến theo hướng tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp vàdịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp.Hiện nay, nông nghiệp chiếm 28,4%; côngnghiệp-xây dựng chiếm 35,8% và dịch vụ chiếm 35,8%. Tuy vậy, so với mặt bằng chung cả nước, Quảng Trị vẫn được xếp là tỉnhnghèo. Nguy cơ tụt hậu về kinh tế đang là một thách thức lớn. Để khắc phục tìnhtrạng kém phát triển, từ lý luận và thực tiễn cho thấy tiến lên công nghiệp hoá-hiện đại hoá là bước đi tất yếu. Trong đó, xác định phát triển công nghiệp lànhiệm vụ cơ bản và lâu dài. Công nghiệp là một bộ phận trong cơ cấu của nền kinh tế quốc dân và đượcđánh giá là ngành kinh tế chủ đạo. Sự phát triển của công nghiệp có ý nghĩa quantrọng, đóng góp vào tạo ra thu nhập cho đất nước, của cải cho xã hội, tích luỹ vốncho phát triển, là động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đ ẩy cácngành kinh tế khác cùng phát triển. Đặc biệt, đứng trước xu thế toàn cầu hoá, hộinhập kinh tế quốc tế, công nghiệp càng khẳng định vai trò tiên phong trong việcđón đầu những cơ hội và cả thách thức mà xu thế này mang lại. Sự thích ứng mộtcách nhanh chóng và dễ dàng với thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, khả năngthu hút vốn đầu tư cao, cách thức tổ chức quản lý tiên tiến là những ưu thế để lựachọn phát triển công nghiệp trong giai đoạn hiện nay, tạo cơ sở cho việc rút ngắnkhoảng cách về kinh tế giữa các nước và khu vực. 2Đứng trước yêu cầu đó, trong thời gian vừa qua, đã có rất nhiều công trình nghiêncứu của các học giả, các nhà nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước, của cáccấp quản lý về đề tài này. Những đóng góp về mặt lý luận và những thành tựu đạtđược qua thực tiễn là rất đáng trân trọng và cần được ghi nhận. Tuy nhiên, phầnlớn các đề tài tập trung nghiên cứu chung cho cả nước hoặc một số địa phươngnhất định. Riêng đối với tỉnh Quảng trị, với những đặc thù riêng, xét thấy có rất ítđề tài nghiên cứu một cách có hệ thống và sát với thực tế hiện nay. Đây là c ơ sởđể tác giả chọn đề tài: “ Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng trị”để tiến hành nghiên cứu và giải quyết.2. Mục tiêu nghiên cứu Một là, làm rõ những lý luận và kinh nghiệm thực tiễn liên quan đ ến vấn đ ềphát triển công nghiệp ở một địa phương đặc thù như tỉnh Quảng Trị. Xây dựngmột số các chỉ tiêu đánh giá liên quan đến phát triển công nghiệp. Hai là, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp của địa phương, từ đó chỉra những hạn chế, nguyên nhân cần khắc phục. Ba là, đề xuất một số giải pháp có tính thực tiễn đề giải quyết các vấn đềcòn tồn tại, thúc đẩy sự phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Trị.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các mối quan hệ kinh tế-xã hội trong nội bộ ngành công nghiệp và giữa côngnghiệp với các ngành khác phát sinh trong quá trình phát triển công nghiệp tạiQuảng Trị. Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: địa bàn tỉnh Quảng Trị. Về thờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ " BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG _____________________ NGUYỄN ĐÌNH MINHPHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ ( Bản thảo) Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Trương Sĩ Quý Đà Nẵng-Năm 2012 MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT Hiệp định thương mại Việt MỹAFTA Cụm công nghiệpCCN Cộng hoà dân chủ nhân dânCHDCND Công nghiệp hoá-hiện đại hoáCNH-HĐH Khu công nghiệpKCN Niên giám thống kêNGTK Nhà xuất bảnNXB Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnhPCI Tài sản cố địnhTSCĐ Tiểu thủ công nghiệpTTCN Vật liệu xây dựngVLXD Tổ chức thương mại thế giớiWTO MỤC LỤC BẢNG BIỂUDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽ, đồ thị 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Quảng Trị thuộc miền Trung Việt Nam, phía đông giáp biển Đông, phía tâygiáp nước CHDCND Lào, phía nam giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế và phía bắc giáp tỉnhQuảng Bình; diện tích tự nhiên 4.739,82 km2, dân số tính đến 31/12/2010 là600.462 người. Quảng Trị từng là vùng đất bị tàn phá nặng nề trong 2 cuộc chiến tranh giảiphóng dân tộc. Sau ngày đất nước được giải phóng, nhân dân Quảng Trị bắt tayvào công cuộc tái thiết kinh tế-xã hội và bước đầu đạt được những thành tựu đángkể. Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2006-2010 đạt bình quân 10,6%/năm, thunhập bình quân đầu người năm 2011 đạt 16,468 triệu đồng. Cơ cấu kinh tếchuyển biến theo hướng tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp vàdịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp.Hiện nay, nông nghiệp chiếm 28,4%; côngnghiệp-xây dựng chiếm 35,8% và dịch vụ chiếm 35,8%. Tuy vậy, so với mặt bằng chung cả nước, Quảng Trị vẫn được xếp là tỉnhnghèo. Nguy cơ tụt hậu về kinh tế đang là một thách thức lớn. Để khắc phục tìnhtrạng kém phát triển, từ lý luận và thực tiễn cho thấy tiến lên công nghiệp hoá-hiện đại hoá là bước đi tất yếu. Trong đó, xác định phát triển công nghiệp lànhiệm vụ cơ bản và lâu dài. Công nghiệp là một bộ phận trong cơ cấu của nền kinh tế quốc dân và đượcđánh giá là ngành kinh tế chủ đạo. Sự phát triển của công nghiệp có ý nghĩa quantrọng, đóng góp vào tạo ra thu nhập cho đất nước, của cải cho xã hội, tích luỹ vốncho phát triển, là động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đ ẩy cácngành kinh tế khác cùng phát triển. Đặc biệt, đứng trước xu thế toàn cầu hoá, hộinhập kinh tế quốc tế, công nghiệp càng khẳng định vai trò tiên phong trong việcđón đầu những cơ hội và cả thách thức mà xu thế này mang lại. Sự thích ứng mộtcách nhanh chóng và dễ dàng với thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, khả năngthu hút vốn đầu tư cao, cách thức tổ chức quản lý tiên tiến là những ưu thế để lựachọn phát triển công nghiệp trong giai đoạn hiện nay, tạo cơ sở cho việc rút ngắnkhoảng cách về kinh tế giữa các nước và khu vực. 2Đứng trước yêu cầu đó, trong thời gian vừa qua, đã có rất nhiều công trình nghiêncứu của các học giả, các nhà nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước, của cáccấp quản lý về đề tài này. Những đóng góp về mặt lý luận và những thành tựu đạtđược qua thực tiễn là rất đáng trân trọng và cần được ghi nhận. Tuy nhiên, phầnlớn các đề tài tập trung nghiên cứu chung cho cả nước hoặc một số địa phươngnhất định. Riêng đối với tỉnh Quảng trị, với những đặc thù riêng, xét thấy có rất ítđề tài nghiên cứu một cách có hệ thống và sát với thực tế hiện nay. Đây là c ơ sởđể tác giả chọn đề tài: “ Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng trị”để tiến hành nghiên cứu và giải quyết.2. Mục tiêu nghiên cứu Một là, làm rõ những lý luận và kinh nghiệm thực tiễn liên quan đ ến vấn đ ềphát triển công nghiệp ở một địa phương đặc thù như tỉnh Quảng Trị. Xây dựngmột số các chỉ tiêu đánh giá liên quan đến phát triển công nghiệp. Hai là, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp của địa phương, từ đó chỉra những hạn chế, nguyên nhân cần khắc phục. Ba là, đề xuất một số giải pháp có tính thực tiễn đề giải quyết các vấn đềcòn tồn tại, thúc đẩy sự phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Trị.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các mối quan hệ kinh tế-xã hội trong nội bộ ngành công nghiệp và giữa côngnghiệp với các ngành khác phát sinh trong quá trình phát triển công nghiệp tạiQuảng Trị. Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: địa bàn tỉnh Quảng Trị. Về thờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế phát triển sản lượng công nghiệp kinh tế xã hội phát triển công nghiệp giải pháp kinh tế báo cáo kinh tếTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
38 trang 263 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 201 1 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 199 0 0 -
115 trang 193 0 0
-
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 186 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 185 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 168 0 0 -
101 trang 168 0 0