Đề tài Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trướng ở Việt Nam
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.05 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài " phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trướng ở việt nam", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trướng ở Việt Nam" LUẬN VĂN Đề tài Phát triển doanhnghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trướng ở Việt Nam ALỜI NÓI ĐẦU Thời gian qua cùng với sự hình thành và phát triển của các loại hìnhdoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Doanh nghiệp vừa và nhỏ đãphát triển một cách mạnh mẽ, đóng góp một vai trò quan trọng vào sự pháttriển chung của nền kinh tế nước ta. Tuy nhiên hiện nay chúng ta chưa cómột chính sách đồng bộ nhằm tạo điều kiện cho loại hình doanh nghiệp nàyphát triển. Đứng trước yêu cầu trên Nhà nước cần phải đưa ra một hệ thống chínhsách nhằm khuyến khích, tạo điều kiên phát triển loại hình doanh nghiệpnày. Về cơ bản, loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiên naychủ yếu thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, vì vậy với đề tài Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trướng ở ViệtNam chủ yếu tập trung vào nghiên cứu thực trạng, giải pháp nhằm pháttriển khu vực doanh nghiệp này. Với mục đích nghiên cứu trên đề tài đượcchia thành ba phần. Phần I : Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ. Phần này nghiên cứu một cách khái quát loại hình doanh nghiệp vừavà nhỏ. Phần II : Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tếthị trường ở Việt Nam. Đây là phần chính của đề tài, với phấn này sẻ nêu lên những điếu kiệnđể phát triển các doang nghiệp vừa và nhỏ đồng thời nêu lên thực trạngphát triển loại hình doanh nghiệp này thời gian qua ở nước ta từ đó đưa ranhững kiến nghị về mặt quản lý cùng như những kiến nghị về mặt tổ chứcđiều hành từ phìa các doanh nghiệp. Phần III : Kinh nghiệm phát triển và quản lý doanh nghiệp vừavà nhỏ của một số nước trên thế giới. Với phần này sẻ nêu lên một số kinh nghiệp của các nước trên thếgiời, từ các nước phát triển đến các nước đang phát triển từ đó rút ra nhữngbài học ứng dụng vào Việt Nam. PHẦN I TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA NHỎI: Khái niệm doanh vừa và nhỏ Ở Việt Nam hiện nay, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đang là vấnđề được Nhà nước quan tâm đặc biệt. Vì sự thành đạt của một quốc gia phụthuộc rất nhiều vào sự phát triển của các doanh nghiệp. Mà trong giai đoạnđầu phát triển kinh tế thị trường thì doanh nhiệp quy mô vừa và nhỏ có ýnghĩa vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, cho tới nay vẫn chưa có một địnhnghĩa chung, hoàn chỉnh về doanh nghiệp vừa và nhỏ. Để xác định chínhxác loại hình doanh nghiệp này người ta thường căn cứ vào hai tiêu chí. Nhóm các tiêu chí định tính bao gồm: chuyên môn hoá thấp, số đầumối quản lý ít, không phức tạp. Nhóm yếu tố này phản ánh đúng bản chấtvấn đề nhưng thường khó xác định bởi vậy mà nó mang tính tham khảo,kiểm chứng, ít được sử dụng trong thực tế. Nhóm tiêu chí định lượng: Có thể bao gồm số lao đông định biên, giátrị tài sản, vốn kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận, nhóm tiêu chí này mỗinước sử dụng hoàn toàn không giống nhau, có thể căn cứ vào cả lao động,vốn, doanh thu cũng có thể chỉ căn cứ vào số lao động hoặc vốn kinhdoanh. Hãy xem xét khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số nướctrên thế giới để tham khảo. Hàn Quốc: Là một nước công nghiệp trẻ, đạt được nhiều thành côngchính là nhờ sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hàn Quốc đã có nhữngđạo luật cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó xác định rõ nhữngtiêu chuẩn để được công nhận là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Những tiêuchuẩn đó còn phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động cụ thể như sau. Trong lĩnh vực chế tạo, khai thác, xây dựng: doanh nghiệp có dưới300 lao động thường xuyên và tổng vốn đầu tư dưới 600.000 USD được coilà doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong số này doanh nghiệp nào có dưới 20 laođộng được coi là doanh nghiệp nhỏ. Trong lĩnh vực thương mại: doanh nghiệp có dưới 20 lao động thườngxuyên và doanh thu dưới 500.000 USD/năm (nếu là bán lẻ) và dưới250.000 USD/ năm (nếu là bán buôn) được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ.Trong số này doanh nghiệp nào có dưới 5 lao động thưòng xuyên được coilà doanh nghiệp nhỏ1(các tiêu thức này được xác định từ những năm 70,đến nay tiêu thức về lao động đã thay đổi từ 2 đến 3 lần và vốn đã tănghàng chục lần). Nhật Bản: là một nước đã tạo nên huyền thoại “thần kỳ” trong pháttriển kinh tế vào những năm của thập kỷ 50 đến thập kỷ 70. Từ những năm60, Nhật Bản có đạo luật cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó xácđịnh doanh nghiệp vừa và nhỏ như sau: Đối với doanh nghiệp sản xuất: doanh nghiệp có dưới 300 lao động vàmột khoản tư bản hoá (vốn đầu tư) dưới 100 triệu Yên (tương đương với 1.000. 000 USD) được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong số này, doanhnghiệp nào có dưới 20 lao động được coi là doanh nghiệp nhỏ. Đối với doanh nghiệp bán buôn: doanh nghiệp có dưới 100 lao độnghoặc có một khoản tư bản hoá dưới 30 triệu Yên (tương đương 100.0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trướng ở Việt Nam" LUẬN VĂN Đề tài Phát triển doanhnghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trướng ở Việt Nam ALỜI NÓI ĐẦU Thời gian qua cùng với sự hình thành và phát triển của các loại hìnhdoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Doanh nghiệp vừa và nhỏ đãphát triển một cách mạnh mẽ, đóng góp một vai trò quan trọng vào sự pháttriển chung của nền kinh tế nước ta. Tuy nhiên hiện nay chúng ta chưa cómột chính sách đồng bộ nhằm tạo điều kiện cho loại hình doanh nghiệp nàyphát triển. Đứng trước yêu cầu trên Nhà nước cần phải đưa ra một hệ thống chínhsách nhằm khuyến khích, tạo điều kiên phát triển loại hình doanh nghiệpnày. Về cơ bản, loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiên naychủ yếu thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, vì vậy với đề tài Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trướng ở ViệtNam chủ yếu tập trung vào nghiên cứu thực trạng, giải pháp nhằm pháttriển khu vực doanh nghiệp này. Với mục đích nghiên cứu trên đề tài đượcchia thành ba phần. Phần I : Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ. Phần này nghiên cứu một cách khái quát loại hình doanh nghiệp vừavà nhỏ. Phần II : Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tếthị trường ở Việt Nam. Đây là phần chính của đề tài, với phấn này sẻ nêu lên những điếu kiệnđể phát triển các doang nghiệp vừa và nhỏ đồng thời nêu lên thực trạngphát triển loại hình doanh nghiệp này thời gian qua ở nước ta từ đó đưa ranhững kiến nghị về mặt quản lý cùng như những kiến nghị về mặt tổ chứcđiều hành từ phìa các doanh nghiệp. Phần III : Kinh nghiệm phát triển và quản lý doanh nghiệp vừavà nhỏ của một số nước trên thế giới. Với phần này sẻ nêu lên một số kinh nghiệp của các nước trên thếgiời, từ các nước phát triển đến các nước đang phát triển từ đó rút ra nhữngbài học ứng dụng vào Việt Nam. PHẦN I TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA NHỎI: Khái niệm doanh vừa và nhỏ Ở Việt Nam hiện nay, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đang là vấnđề được Nhà nước quan tâm đặc biệt. Vì sự thành đạt của một quốc gia phụthuộc rất nhiều vào sự phát triển của các doanh nghiệp. Mà trong giai đoạnđầu phát triển kinh tế thị trường thì doanh nhiệp quy mô vừa và nhỏ có ýnghĩa vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, cho tới nay vẫn chưa có một địnhnghĩa chung, hoàn chỉnh về doanh nghiệp vừa và nhỏ. Để xác định chínhxác loại hình doanh nghiệp này người ta thường căn cứ vào hai tiêu chí. Nhóm các tiêu chí định tính bao gồm: chuyên môn hoá thấp, số đầumối quản lý ít, không phức tạp. Nhóm yếu tố này phản ánh đúng bản chấtvấn đề nhưng thường khó xác định bởi vậy mà nó mang tính tham khảo,kiểm chứng, ít được sử dụng trong thực tế. Nhóm tiêu chí định lượng: Có thể bao gồm số lao đông định biên, giátrị tài sản, vốn kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận, nhóm tiêu chí này mỗinước sử dụng hoàn toàn không giống nhau, có thể căn cứ vào cả lao động,vốn, doanh thu cũng có thể chỉ căn cứ vào số lao động hoặc vốn kinhdoanh. Hãy xem xét khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số nướctrên thế giới để tham khảo. Hàn Quốc: Là một nước công nghiệp trẻ, đạt được nhiều thành côngchính là nhờ sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hàn Quốc đã có nhữngđạo luật cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó xác định rõ nhữngtiêu chuẩn để được công nhận là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Những tiêuchuẩn đó còn phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động cụ thể như sau. Trong lĩnh vực chế tạo, khai thác, xây dựng: doanh nghiệp có dưới300 lao động thường xuyên và tổng vốn đầu tư dưới 600.000 USD được coilà doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong số này doanh nghiệp nào có dưới 20 laođộng được coi là doanh nghiệp nhỏ. Trong lĩnh vực thương mại: doanh nghiệp có dưới 20 lao động thườngxuyên và doanh thu dưới 500.000 USD/năm (nếu là bán lẻ) và dưới250.000 USD/ năm (nếu là bán buôn) được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ.Trong số này doanh nghiệp nào có dưới 5 lao động thưòng xuyên được coilà doanh nghiệp nhỏ1(các tiêu thức này được xác định từ những năm 70,đến nay tiêu thức về lao động đã thay đổi từ 2 đến 3 lần và vốn đã tănghàng chục lần). Nhật Bản: là một nước đã tạo nên huyền thoại “thần kỳ” trong pháttriển kinh tế vào những năm của thập kỷ 50 đến thập kỷ 70. Từ những năm60, Nhật Bản có đạo luật cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó xácđịnh doanh nghiệp vừa và nhỏ như sau: Đối với doanh nghiệp sản xuất: doanh nghiệp có dưới 300 lao động vàmột khoản tư bản hoá (vốn đầu tư) dưới 100 triệu Yên (tương đương với 1.000. 000 USD) được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong số này, doanhnghiệp nào có dưới 20 lao động được coi là doanh nghiệp nhỏ. Đối với doanh nghiệp bán buôn: doanh nghiệp có dưới 100 lao độnghoặc có một khoản tư bản hoá dưới 30 triệu Yên (tương đương 100.0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tổng quan doanh nghiệp thị trường Việt Nam hướng phát triển cho doanh nghiệp tác động kinh tế -xã hội kinh tế thị trường chính sách kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 267 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 220 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0