Danh mục

Đề tài PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ VẤN ĐỀ ĐẢNG VIÊN LÀM KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 215.08 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân tích quá trình hình thành và phát triển quan điểm của Đảng ta về phát triển kinh tế tư nhân và vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân theo tiến trình của công cuộc đổi mới đất nước, tác giả bài viết đã đi đến kết luận. Trong quan điểm của Đảng ta, đây là những vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ VẤN ĐỀ ĐẢNG VIÊN LÀM KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA" Đề tài PHÁT TRIỂNKINH TẾ TƯ NHÂN VÀ VẤN ĐỀ ĐẢNG VIÊN LÀM KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀNKINH TẾ THỊ TRƯỜNGĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ VẤN ĐỀĐẢNG VIÊN LÀM KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨAPGS.TS. VŨ VĂN GÀU – Khoa Triết học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,ĐHQG TPHCMPhân tích quá trình hình thành và phát triển quan điểm của Đảng ta về phát triểnkinh tế tư nhân và vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân theo tiến trình của côngcuộc đổi mới đất nước, tác giả bài viết đã đi đến kết luận: 1. Trong quan điểm củaĐảng ta, đây là những vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn cấpbách; 2. Kinh tế tư nhân là bộ phận hợp thành không thể thiếu của nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề có ý nghĩachiến lược, là một động lực để phát triển đất nước; 3. Việc Đảng ta cho phép đảngviên của Đảng được làm kinh tế tư nhân, kể cả kinh tế tư bản tư nhân là bước tiếnquan trọng trong nhận thức của Đảng sau 20 năm đổi mới, thể hiện bước đột phátrong đổi mới tư duy của Đảng về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Phát triển kinh tế tư nhân và vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thựctiễn cấp bách mà trong nhiều năm trực tiếp lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước, Đảng taluôn quan tâm, trăn trở để tìm hướng đi thích hợp và giải pháp hữu hiệu. Nếu phát triểnkinh tế tư nhân, ngay từ những năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, Đảng tađã khẳng định và chính thức thừa nhận là vấn đề mang tính chiến lược trong quá trìnhphát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, đặc biệtlà trong Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX – “Về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách,khuyến khích, tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân”, thì vấn đề đảng viên làm kinh tếtư nhân, lần đầu tiên mới được Đảng ta chính thức đưa ra trong “Văn kiện Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ X”.Về vấn đề phát triển kinh tế tư nhân, có thể khẳng định rằng, Đảng ta đã hoàn toàn đúngvà sáng suốt khi đưa ra chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triểnnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà ở đó, mọi thành phần kinh tế kinhdoanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng, cùng phát triển lâu dài, hợptác và cạnh tranh lành mạnh, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trởthành nền tảng vững chắc, kinh tế tư nhân là bộ phận hợp thành không thể thiếu, có vị tríquan trọng đặc biệt và ý nghĩa chiến lược. Tuy nhiên, không phải ngay từ đầu Đảng ta đãcó được quan điểm như vậy về vị trí và vai trò của kinh tế tư nhân. Sau 5 năm tiến hànhcông cuộc đổi mới đất nước với đường lối “Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lýcủa Nhà nước”, khi kinh tế tư nhân đã có bước phát triển đáng kể và có những đóng gópkhông nhỏ trong nền kinh tế quốc dân, mặc dù xác định rõ kinh tế tư nhân là thành phầnkinh tế bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, song trong “Cương lĩnhxây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”, Đảng ta mới chỉ coi nó làthành phần kinh tế có thể cần được phát triển. Khi đó, quan điểm của Đảng ta về thànhphần kinh tế này là: “Kinh tế cá thể còn có phạm vi tương đối lớn, từng bước đi vào conđường làm ăn hợp tác… Tư bản tư nhân được kinh doanh trong những ngành có lợi choquốc kế dân sinh do luật pháp quy định… Kinh tế gia đình được khuyến khích phát triểnmạnh, nhưng không phải là một thành phần kinh tế độc lập”(1).Thêm 5 năm nữa, nghĩa là sau 10 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, tại Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ VIII, kinh tế tư nhân vẫn chỉ là thành phần kinh tế được Đảngta xác định là cần “tạo điều kiện kinh tế và pháp lý thuận lợi” để cho nó “yên tâm đầu tưlàm ăn lâu dài”, với điểm nhấn mạnh là: “Kinh tế cá thể, tiểu chủ có vị trí quan trọng, lâudài… Kinh tế tư bản tư nhân có khả năng góp phần xây dựng đất nước”(2).Thêm 5 năm nữa, nghĩa là sau 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, kinh tế tưnhân hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp tưnhân đã thực sự có được những bước khởi sắc đáng kể, tỏ rõ sự năng động cũng như tínhhiệu quả trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp ngày càng nhiều hơn vào quá trình pháttriển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy đờisống kinh tế – xã hội nước ta phát triển theo hướng ngày càng ổn định và bền vững. Trênthực tế, nhờ chính sách đổi mới đúng đắn và sáng tạo của Đảng và Nhà nước ta, lại đượcsự đồng tình, hưởng ứng và tham gia một cách tích cực của đông đảo người lao động, sau10 n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: