Danh mục

Đề tài: Phát triển xuất khẩu trong giai đoạn đổi mới của Việt Nam

Số trang: 35      Loại file: doc      Dung lượng: 218.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 nền kinh tếViệt Nam chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinhtế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa (XHCN). Việt Nam đã có quan hệ hợp tác với hơn 220 quốc gia vàcác tổ chức trên thế giới về nhiều mặt: Kinh tế, chính trị, văn hóa, giáodục...Và đã tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế khu vực và thế giới như :hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phát triển xuất khẩu trong giai đoạn đổi mới của Việt Nam Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM – Kinh tế thương mại Việt Nam …………..o0o…………..Đề tài: Phát triển xuất khẩu trong giai đoạn đổi mới của Việt Nam 1 Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM – Kinh tế thương mại Việt NamMỤC LỤCLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắt sử dụng trong luận vănDanh mục các bảng, biểu đồLỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU1.1. Khái quát về thương hiệu . 011.1.1. Khái niệm thương hiệu 011.1.2. Vai trò của thương hiệu . 011.1.3. Giá trị thương hiệu 031.2. Thương hiệu trong lĩnh vực tài chínhluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyênngành Tài chính – ngân hàng . 041.2.1. Khái quát thương hiệu ngân hàng . 041.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiến trình xây dựng mộtthương hiệu ngân hàng 071.2.3. Giá trị của những thương hiệu bền vững 091.3. Kinh nghiệm xây dựng và quảng bá thương hiệu của một sốngân hàng nước ngoài – định hướng cho Việt Nam 131.3.1. Kinh nghiệm của Ngân hàng HSBC . 131.3.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng Standard Chartered 161.3.3. Định hướng xây dựng thương hiệu cho hệ thống NHTM Việt Nam . 18Kết luận Chương 1 . 19CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂNTHƯƠNG HIỆU CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM HIỆN NAY2.1. Tổng quan về hệ thống NHTM Việt Nam . 202.1.1. Những thành tựu đã đạt được của ngành NH trong 20 năm đổi mới 202.1.2. Một số bất cập của hệ thống NHTM Việt Nam trong thời gian qua 232.1.3. Cơ hội, thách thức và sự cần thiết khách quan của việc xây dựng,phát triển bền vững thương hiệu hệ thống NHTM Việt Namtrong giai đoạn mới . 24 2 Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM – Kinh tế thương mại Việt Nam2.2. Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu củacác NHTM Việt Nam hiện nay . 282.2.1. Thực trạng xây dựng thương hiệu tại các NHTM Việt Nam 292.2.2. Phát triển thương hiệu tại các NHTM Việt Nam 33 LỜI MỞ ĐẦU Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 nền kinh tế ViệtNam chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thịtrường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa(XHCN). Việt Nam đã có quan hệ hợp tác với hơn 220 quốc gia và các tổchức trên thế giới về nhiều mặt: Kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục...V à đãtham gia vào nhiều tổ chức kinh tế khu vực và thế giới như : hiệp hội cácquốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức thương mại thế giới (WTO),chính những quan hệ hợp tác này đã góp phần vô cùng quan trọng thúc đẩyngoại thương Việt Nam ngày càng phát triển. Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thương, nó đóng gópmột tỷ trọng vô cùng lớn vào tổng sản phẩm quốc dân (GNP) của đất nước.Xuất khẩu tạo nguồn vốn vô cùng quan trọng để đất nước đang phát triểnnhư nước ta hiện nay có thể nhập khẩu máy móc, trang thiết bị hiện đại vàosản xuất, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa( CNH- HĐH)đất nước. Không chỉ vậy xuất khẩu còn góp phần không nhỏ vào việc giảiquyết và tạo công ăn việc làm cho người lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinhtế và nâng cao mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với nhiều quốc gia trênthế giới. Do vậy việc thúc đẩy phát triển xuất khẩu là một trong những chủtrưởng lớn, quan trọng của Đảng và Nhà nước ta nhằm thực hiện đẩy mạnhquá trình CNH- HĐH đất nước. Nắm rõ được tầm quan trọng của xuất khẩu 3 Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM – Kinh tế thương mại Việt Namđối với nền kinh tế - xã hội của đất nước nhóm chúng em đã nghiên cứu đềtài “Phát triển xuất khẩu Việt Nam trong giai đoạn đổi mới”. Với mục đíchlà phân tích rõ thực trạng phát triển của xuất khẩu Việt Nam trong giai đoạnđổi mới đề tìm ra những vấn đề còn tồn đọng, để từ đó chúng em đưa ranhững giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần làm cho hoạt động xuất khẩucủa Việt Nam trong những năm tiếp theo ngày càng hoàn thiện và tăngtrưởng.Mặc dù cả nhóm đã cố gắng để hoàn thành tốt nhiệm vụ nhưng trongquá trình làm bài thảo luận ko tránh khỏi những thiếu sót,chúng em rất mongđược sự góp ý của thầy để bài thảo luận của nhóm được tốt hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! 4 Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM – Kinh tế thương mại Việt Nam Chương I. Lý luận chung1.1 Nội hàm của phát triển xuất khẩu* Khái niệm xuất khẩu- Nhiều quan điểm trước đây cho rằng: Xuất khẩu là một hoạt động kinhdoanh thu doanh lợi bằng cách bán sán phẩm hoặc dịch vụ ra thị trườngnước ngoài và sản phẩm hay dịch vụ ấy phải di chuyển ra khỏi biên giới củamột quốc gia.- Trong lý luận thương mại quốc tế: Xuất khẩu là việc bán hàng hóa và dịchvụ cho nước ngoài.- Theo điều 28, mục 1, chương 2 luật thương mại việt nam 2005) xuất khẩuhàng hóa là việc hàng được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khuvực đặc biệt nằm trên lãnh thổ việt nam được coi là khu vực hải quan ri ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: