ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÒA VỐN ĐÒN BẨY KINH DOANH VÀ ĐÒN BẨY TỔNG HỢP
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 846.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở bất kỳ giai đoạn nào trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp cũng phải đối mặt với nguy cơ từ môi trường kinh doanh, và những trở ngại trong nội tại của doanh nghiệp trong việc hướng đến mục tiêu tối đa hóa lợi ích cho chủ sở hữu hoặc ít nhất là không bị lỗ. Phân tích hòa vốn sẽ giúp nhà quản trị hoạch định các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, xác định mức sản lượng tối thiểu mà doanh nghiệp cần đạt được....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÒA VỐN ĐÒN BẨY KINH DOANH VÀ ĐÒN BẨY TỔNG HỢPPhân tích hòa vốn, đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tổng hợp GVHD: TS.Nguyễn Hòa Nhân -Trường Đại học Kinh tế- BÀI TẬP NHÓM MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÒA VỐN ĐÒN BẨY KINH DOANH VÀ ĐÒN BẨY TỔNG HỢPNHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 9GVHD: TS. NGUYỄN HÒA NHÂNLỚP HỌC PHẦN: TCDNG_1BTN môn Tài chính doanh nghiệp Nhóm thực hiện: Nhóm 9 1Phân tích hòa vốn, đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tổng hợp GVHD: TS.Nguyễn Hòa Nhân LỜI MỞ ĐẦU Ở bất kỳ giai đoạn nào trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp cũng phải đốimặt với nguy cơ từ môi trường kinh doanh, và những trở ngại trong nội tại của doanhnghiệp trong việc hướng đến mục tiêu tối đa hóa lợi ích cho chủ sở hữu hoặc ít nhấtlà không bị lỗ. Phân tích hòa vốn sẽ giúp nhà quản trị hoạch định các chiến lược kinhdoanh của doanh nghiệp, xác định mức sản lượng tối thiểu mà doanh nghiệp cần đạtđược. Mối quan tâm của nhà quản trị là ảnh hưởng của kết cấu chi phí đối với mứcđộ rủi ro kinh doanh. Mặt khác, đầu tư vào chi phí cố định để gây ra sự thay đổi trongsản lượng sản xuất nhằm khuếch đại sự thay đổi lợi nhuận (lỗ), đồng thời khuếchđại rủi ro kinh doanh. Đó là ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh. Đòn bẩy như là công cụ để khuếch đại lực, biến một lực nhỏ thành một lựclớn hơn tác động vào vật thể cần dịch chuyển. Trong vật lý người ta dựa vào điểmtựa cố định để khuếch đại lực nhằm mục tiêu di chuyển một vật thể nào đó. Thuậtngữ “đòn bẩy” trong tài chính ám chỉ việc sử dụng chi phí cố đ ịnh đ ể gia tăng kh ảnăng sinh lợi của doanh nghiệp. Bài thuyết trình của nhóm 9 sẽ giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn về kỹ thuật phântích hòa vốn, tác động của đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tổng hợp lên lợi nhuận củadoanh nghiệp.BTN môn Tài chính doanh nghiệp Nhóm thực hiện: Nhóm 9 2Phân tích hòa vốn, đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tổng hợp GVHD: TS.Nguyễn Hòa Nhân NỘI DUNG CHÍNH1. Phương pháp phân tích hòa vốn...................................................................... 4 1.1. Khái niệm phân tích hòa vốn và điểm hòa vốn....................................... 4 1.2. Ý nghĩa phân tích hòa vốn.......................................................................... 4 1.3. Các giả định khi áp dụng phương pháp phân tích hòa vốn...................5 1.4. Các phương pháp phân tích hòa vốn........................................................ 6- Phân tích hòa vốn bằng đồ thị: Biểu diễn mối quan hệ giữa các yếu tố dướidạng đồ thị minh họa........................................................................................... 6Phân tích hòa vốn bằng phương pháp đại số: Xem xét, tính toán mối quan hệcủa các yếu tố bằng các phép toán đại số......................................................... 6 1.4.1. Phương pháp phân tích hòa vốn theo đồ thị.............................................................6 1.4.2. Phương pháp phân tích hòa vốn bằng các phép tính đại số.................................... 7 1.4.3. Ví dụ về phân tích hòa vốn.......................................................................................9Một công ty sản xuất xe đạp có đơn giá bán là 50$, chi phí cố định hằng năm là100.000$ và chi phí biến đổi là 25$/đơn vị......................................................... 92. Đòn bẩy kinh doanh(operating leverage)....................................................... 12 2.1. Khái niệm và ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh..............................12 2.1.1. Khái niệm đòn bẩy kinh doanh...............................................................................12 2.1.2. Ý nghĩa của đòn bẩy kinh doanh............................................................................ 12 2.2. Độ bẩy kinh doanh (hay độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh)...................14 2.2.1. Khái niệm độ bẩy kinh doanh................................................................................ 14 Như đã phân tích ở phần trước, chúng ta thấy rằng dưới tác động của đòn bẩy kinh doanh đã tạo ra một sự thay đổi trong số lượng hàng bán đưa đến kết quả lợi nhuận (hoặc lỗ) gia tăng với tốc độ lớn hơn. Để đo lường mức độ tác động của đòn bẩy kinh doanh người ta dùng chỉ tiêu độ bẩy kinh doanh (Degree of operating leverage-DOL). 14 2.2.2. Công thức tính Độ bẩy kinh doanh và ví dụ minh họa..........................................15 - Tính độ bẩy kinh doanh theo sản lượng Q: (Áp dụng đối với doanh nghi ệp kinh doanh sản phẩm có tính đơn chiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÒA VỐN ĐÒN BẨY KINH DOANH VÀ ĐÒN BẨY TỔNG HỢPPhân tích hòa vốn, đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tổng hợp GVHD: TS.Nguyễn Hòa Nhân -Trường Đại học Kinh tế- BÀI TẬP NHÓM MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÒA VỐN ĐÒN BẨY KINH DOANH VÀ ĐÒN BẨY TỔNG HỢPNHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 9GVHD: TS. NGUYỄN HÒA NHÂNLỚP HỌC PHẦN: TCDNG_1BTN môn Tài chính doanh nghiệp Nhóm thực hiện: Nhóm 9 1Phân tích hòa vốn, đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tổng hợp GVHD: TS.Nguyễn Hòa Nhân LỜI MỞ ĐẦU Ở bất kỳ giai đoạn nào trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp cũng phải đốimặt với nguy cơ từ môi trường kinh doanh, và những trở ngại trong nội tại của doanhnghiệp trong việc hướng đến mục tiêu tối đa hóa lợi ích cho chủ sở hữu hoặc ít nhấtlà không bị lỗ. Phân tích hòa vốn sẽ giúp nhà quản trị hoạch định các chiến lược kinhdoanh của doanh nghiệp, xác định mức sản lượng tối thiểu mà doanh nghiệp cần đạtđược. Mối quan tâm của nhà quản trị là ảnh hưởng của kết cấu chi phí đối với mứcđộ rủi ro kinh doanh. Mặt khác, đầu tư vào chi phí cố định để gây ra sự thay đổi trongsản lượng sản xuất nhằm khuếch đại sự thay đổi lợi nhuận (lỗ), đồng thời khuếchđại rủi ro kinh doanh. Đó là ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh. Đòn bẩy như là công cụ để khuếch đại lực, biến một lực nhỏ thành một lựclớn hơn tác động vào vật thể cần dịch chuyển. Trong vật lý người ta dựa vào điểmtựa cố định để khuếch đại lực nhằm mục tiêu di chuyển một vật thể nào đó. Thuậtngữ “đòn bẩy” trong tài chính ám chỉ việc sử dụng chi phí cố đ ịnh đ ể gia tăng kh ảnăng sinh lợi của doanh nghiệp. Bài thuyết trình của nhóm 9 sẽ giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn về kỹ thuật phântích hòa vốn, tác động của đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tổng hợp lên lợi nhuận củadoanh nghiệp.BTN môn Tài chính doanh nghiệp Nhóm thực hiện: Nhóm 9 2Phân tích hòa vốn, đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tổng hợp GVHD: TS.Nguyễn Hòa Nhân NỘI DUNG CHÍNH1. Phương pháp phân tích hòa vốn...................................................................... 4 1.1. Khái niệm phân tích hòa vốn và điểm hòa vốn....................................... 4 1.2. Ý nghĩa phân tích hòa vốn.......................................................................... 4 1.3. Các giả định khi áp dụng phương pháp phân tích hòa vốn...................5 1.4. Các phương pháp phân tích hòa vốn........................................................ 6- Phân tích hòa vốn bằng đồ thị: Biểu diễn mối quan hệ giữa các yếu tố dướidạng đồ thị minh họa........................................................................................... 6Phân tích hòa vốn bằng phương pháp đại số: Xem xét, tính toán mối quan hệcủa các yếu tố bằng các phép toán đại số......................................................... 6 1.4.1. Phương pháp phân tích hòa vốn theo đồ thị.............................................................6 1.4.2. Phương pháp phân tích hòa vốn bằng các phép tính đại số.................................... 7 1.4.3. Ví dụ về phân tích hòa vốn.......................................................................................9Một công ty sản xuất xe đạp có đơn giá bán là 50$, chi phí cố định hằng năm là100.000$ và chi phí biến đổi là 25$/đơn vị......................................................... 92. Đòn bẩy kinh doanh(operating leverage)....................................................... 12 2.1. Khái niệm và ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh..............................12 2.1.1. Khái niệm đòn bẩy kinh doanh...............................................................................12 2.1.2. Ý nghĩa của đòn bẩy kinh doanh............................................................................ 12 2.2. Độ bẩy kinh doanh (hay độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh)...................14 2.2.1. Khái niệm độ bẩy kinh doanh................................................................................ 14 Như đã phân tích ở phần trước, chúng ta thấy rằng dưới tác động của đòn bẩy kinh doanh đã tạo ra một sự thay đổi trong số lượng hàng bán đưa đến kết quả lợi nhuận (hoặc lỗ) gia tăng với tốc độ lớn hơn. Để đo lường mức độ tác động của đòn bẩy kinh doanh người ta dùng chỉ tiêu độ bẩy kinh doanh (Degree of operating leverage-DOL). 14 2.2.2. Công thức tính Độ bẩy kinh doanh và ví dụ minh họa..........................................15 - Tính độ bẩy kinh doanh theo sản lượng Q: (Áp dụng đối với doanh nghi ệp kinh doanh sản phẩm có tính đơn chiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý doanh nghiệp lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức doanh nghiệp quản trị học phân tích hòa vốn đòn bẩy hoạt độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 814 12 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 301 0 0 -
12 trang 294 0 0
-
54 trang 291 0 0
-
30 trang 258 3 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 244 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 238 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 222 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 221 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 197 0 0