Danh mục

Đề tài 'Phương thức tín dụng chứng từ – Thực trạng và biện pháp'

Số trang: 105      Loại file: doc      Dung lượng: 461.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài “phương thức tín dụng chứng từ – thực trạng và biện pháp”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Phương thức tín dụng chứng từ – Thực trạng và biện pháp” LUẬN VĂN “Phương thức tín dụngchứng từ – Thực trạng và biện pháp”MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU................................................................................................... 3CHƯƠNG I....................................................................................................... 4PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN ................................................................... 4TRONG BUÔN BÁN QUỐC TẾ HIỆN NAY .................................................. 4I . THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾTRONG BUÔN BÁN QUỐC TẾ...................................................................... 41. THANH TOÁN QUỐC TẾ LÀ GÌ? .............................................................. 52.VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG BUÔN BÁN QUỐC TẾ.......................................................................................................................... 6II. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ CHỦ YẾU TRONGBUÔN BÁN QUỐC TẾ. ................................................................................... 71.PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ................................................. 72. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ.............................................. 8III. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ................... 131.TẦM QUAN TRỌNG- PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA UCP ........................... 132. PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ - ÁP DỤNG UCP 500 ........... 143. XU HƯỚNG ĐỔI MỚI HOÀN THIỆN UCP 500 CỦA PHÒNG THƯƠNGMẠI QUỐC TẾ............................................................................................... 21IV. LUẬT ĐIỀU CHỈNH THANH TOÁN QUỐC TẾ. ................................... 231. NHỮNG NÉT NỔI BẬT CỦA UCP ........................................................... 232. MỐI QUAN HỆ GIỮA UCP VÀ LUẬT PHÁP QUỐC GIA. ..................... 24CHƯƠNG 2 .................................................................................................... 26THỰC TRẠNG ÁP DỤNG UCP 500 TRONG THANH TOÁN QUỐC TỪTẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA................................................. 26I. SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ BUÔN BÁN CỦA VIỆT NAM TRONGTHỜI GIAN QUA........................................................................................... 261.BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI. ............................................................... 262.BỐI CẢNH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM. .................................................... 283.QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNGNĂM GẦN ĐÂY. ........................................................................................... 294. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG UCP 500 TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ ỞVIỆT NAM ..................................................................................................... 311. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM. .............................. 31TÌNH HUỐNG:............................................................................................... 325.NHỮNG TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THEO L/CĐƯỢC ÁP DỤNG UCP 500 ........................................................................... 45CHƯƠNG 3 .................................................................................................... 47GIẢI PHÁP NHẰM ÁP DỤNG CÓ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANHTOÁN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.......................................... 47I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH.................................... 47XUẤT NHẬP KHẨU TRONG THỜI GIAN TỚI........................................... 47LỜI MỞ ĐẦUThế giới ngày nay càng ngày càng có khuynh hướng tiến tới sự hoà nhập, hội tụ. Dùmuốn hay không, sự mở cửa của nền kinh tế đã làm cho trái đất thực sự trở thành mộtcộng đồng với đầy đủ ý nghĩa của từ này hơn bao giờ hết. Trong cộng đồng này, cácquốc gia là những thành viên chấp nhận sự lệ thuộc và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau vừacông khai vừa vô hình.Sự ràng buộc lẫn nhau trong cộng đồng bắt đầu từ khía cạnh kinh tế. Thương mạiquốc tế là cầu nối xa xưa nhất giữa các vùng và các nước từ thời cổ đại. Nếu thươngmại đã từng là người dẫn đường cho chiến tranh, thì cũng chính nó là tác nhân giúpcho thế giới ý thức được thì cần có lẫn nhau vì sự tồn tại chung. Hàng hoá của mỗiquốc gia dần dần được buôn bán trên khắp thế giới. Mỗi nước đối với cộng đồng thếgiới giống như mỗi thành viên trong mỗi nền kinh tế quốc gia, đều là người bán vàcũng là người mua. Do họ vừa là người bán vừa là người mua, sự tồn tại của nước nàycần cho sự tồn tại của các nước khác và ngược lại. Các nước đều phụ thuộc lẫn nhau,và đều ý thức một cách tự nhiên rằng mỗi nước không thể phát triển một cách mạnhmẽ và bền vững nếu dựa trên các quan hệ kinh tế bất bình đẳng, phương hại đến lợiích của nhau.Cho đến ngày nay, hầu hết nhân dân của gần như tất cả các nước trên thế giới vì tínhtất yếu của cuộc sống luôn chỉ quan tâm đến không chỉ tình hình trong nư ...

Tài liệu được xem nhiều: