Thông tin tài liệu:
Từ ngày đất nước ta có sựđổi mới về kinh tế, chuyển từ kinh tế tập trung sang cơ chế thị trường nhiều thành phần, tự do hoạt động hoạch toán nên đất nước cũng có nhiều thay đổi. Sự thay đổi này đã mang lại cho đất nước nhiều thành tựu về kinh tế cũng như xã hội. Nhưng xét đến tính hai mặt của vấn đề thì cơ chế thị trường bên cạnh những mặt đãđược hoàn thiện thì cũng còn những mặt chưa hoàn thiện: một trong những mặt chưa hoàn thiện đó là những mặt đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế mới ở Việt Nam " Đề tài Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế mới ở Việt Nam 1MỤC L ỤCLỜIMỞĐẦU .............................................................................................................................3NỘIDUNG ................................................................................................................................4I.KINHTẾTHỊTRƯỜNGVÀNHỮNGĐẶCĐIỂMKINHTẾTHỊTRƯỜNGỞNƯỚCTAHIỆNNAY. ......................................................................................................................................41. Khái niệm về kinh tế thị trường. .........................................................................................42. Đặc điểm của cơ chế thị trường hiện nay. ..........................................................................43. đặc điểm của thị trường tài chính việt nam hiện nay. ........................................................7II. VẤNĐỀĐỔIMỚIKINHTẾ .................................................................................................91. vận dụng quan điểm trong triết học Mác-Lê nin vào hoạt động. ......................................92. Đặc điểm của đổ i mới về kinh tế...................................................................................... 103. Quá trình đổi mới. ............................................................................................................. 11III-NỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNGDƯỚISỰQUẢNLÝCỦANHÀNƯỚC VIỆT NAM. ... 20 Những mục tiêu, thành tựu -hạn chế và biện pháp khắc phục. ............................... 201.Thành tựu ............................................................................................................................ 202. Hạn chế .............................................................................................................................. 21IV. NHỮNGGIẢIPHÁPĐỀXUẤT. ..................................................................................... 221.Thúc đẩy tăng trư ởng kinh tếđồng thời với bảo đảm vữ ng mạnh. .................................. 222.Tốc độ phát triển kinh tế cao ............................................................................................. 233. Tăng trưởng và phát triển bền vững:................................................................................ 234. Sự phát triển kinh tế thị trường gắn liền với việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc.24KẾTLUẬN............................................................................................................................. 25Tài liệu tham khảo ................................................................................................................. 27 2LỜIMỞĐẦU Từ ngày đất nước ta có sựđổi mới về kinh t ế, chuyể n từ kinh tế tập trungsang cơ chế thị trường nhiều thành phầ n, tự do hoạt động hoạch toán nênđất nước cũng có nhiều thay đổi. Sự thay đổi này đã mang lại cho đất nướcnhiều thành tựu về kinh tế cũng như xã hội. Nhưng xét đến tính hai mặt củavấn đề thì cơ chế thị trường bên cạnh những mặt đãđược hoàn thiện thìcũng còn những mặt chưa hoàn thiện: một trong những mặt chưa hoànthiện đó là những mặt đó là tình trạng sinh viên ra trừơng thất nghiệp ngà ycàng tăng, vấn đề xã hội mà gầ n như không có trong nền kinh tế bao cấp. Đất nước muốn phát triển thì phải đi lên từ lao động, mà sinh viê n là lựclượng lao động trẻ, năng động, dồi dào vàđược đào tạo. vì vậy đây lànguồn nhân lực rất quan trọng cần được sử dụng một cách hợp lý có hiệuquả . Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quáđộ lên chủ nghĩa xã hộibỏ qua chếđộ tư bả n chủ nghĩa. Đả ng và Nhà nước ta chủ trương thực hiệnnhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần vậ n động theo c ơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa ; đó chính là nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung của nhân loại, vừa phùhợp với yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta; với yêu cầucủa quá trình xây dựng nền kinh tếđộc lập, tự chủ kết hợp với chủđộng hộinhậ p kinh tế quốc tế. 3 Vì vậy, em chọn đề tài “Quan điểm toàn diện trong việc xây dựng nềnkinh tế mới ở Việt Nam”. Em xin chân thà nh cảm ơn thầy Lê Ngọc Thông đãgiúp em hoàn thà nhbài tiểu luận này.NỘIDUNGI.KINHTẾTHỊTRƯỜNGVÀNHỮNGĐẶCĐIỂMKINHTẾTHỊTRƯỜNGỞNƯỚCTAHIỆNNAY.1. Khái niệ m về kinh tế thị trường. “ Một nền kinh tế mà trong đó các vấn đề cơ bản của nó do thị trườngquyết định được xem là nền kinh tế thị trường” (Giáo trình: Kinh tế c hính trịMác- Lê nin (Tập 2). Cơ chế thị trường được hiểu là c ơ c ...