Đề tài: Quan hệ giữa hiện tượng bị bắt nạt và nhận thức bản thân ở học sinh trung học phổ thông
Số trang: 97
Loại file: doc
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài: tìm hiểu thực trạng học sinh bị bắt nạt bởi bạn cùng lứa, tìm hiểu cách học sinh nhìn nhận về bản thân mình thông qua thang đo nhận thức, tìm hiểu mối quan hệ giữa việc bị bắt nạt và nhận thức bản thân ở học sinh trung học phổ thông, đưa ra một số khuyến nghị cho công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần-tâm lý trẻ em trong trường học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Quan hệ giữa hiện tượng bị bắt nạt và nhận thức bản thân ở học sinh trung học phổ thông MỤC LỤC 1. Lý do chọn đề tài................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu............................................................................ 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................... 4 5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.................................................... 4 6. Thời gian và địa bàn nghiên cứu........................................................... 5 7. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.............................................................. 9 1.2.2. Nhận thức bản thân.................................................................. 25 1.2.3. Mối liên quan giữa bị bắt nạt và nhận thức bản thân [12, tr 14- 15]...................................................................................................... 30 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẮT NẠT....................36 VÀ NHẬN THỨC BẢN THÂN Ở HỌC SINH..................................... 36 2.1. Một số đặc điểm về khách thể và địa bàn nghiên cứu...................36 2.2. Quy trình thu thập dữ liệu............................................................... 39 2.3. Những thống kê sơ bộ.................................................................... 40 2.4. Phân tích kết quả nghiên cứu.......................................................... 43 2.4.1. Hiện tượng bị bắt nạt qua thang đo bắt nạt............................ 43 2.4.2. Nhận thức bản thân qua thang đo CATS.................................. 59 Biểu đồ 2.15. Điểm trung bình thang đo bắt nạt tổng và nhận thức tổng........................................................................................................... 68 2.4.3. Mối quan hệ giữa bắt nạt và nhận thức bản thân ở học sinh. 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 82 Thang đo bắt nạt.................................................................................... 91 Thang đo nhận thức bản thân................................................................ 92 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.............................................................. 9 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẮT NẠT....................36 VÀ NHẬN THỨC BẢN THÂN Ở HỌC SINH..................................... 36 Biểu đồ 2.15. Điểm trung bình thang đo bắt nạt tổng và nhận thức tổng........................................................................................................... 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 82 DANH SÁCH BẢNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.............................................................. 9 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẮT NẠT....................36 VÀ NHẬN THỨC BẢN THÂN Ở HỌC SINH..................................... 36 Biểu đồ 2.15. Điểm trung bình thang đo bắt nạt tổng và nhận thức tổng........................................................................................................... 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 82 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bắt nạt là hành vi cố ý gây tổn thương về mặt tinh thần hay th ể xác diễn ra trong một mối quan hệ. Bắt nạt được xem là vấn đề nghiêm trọng về mặt cá nhân, xã hội và học đường, ảnh hưởng tới số lượng không nhỏ học sinh. Hiện tượng bắt nạt có thể khiến môi trường học đường kém thân thi ện, thậm chí kém an toàn cho học sinh. Bắt nạt cũng có th ể có nh ững h ậu qu ả lâu dài, cho cả nạn nhân (học sinh bị bắt nạt) và th ủ ph ạm (h ọc sinh đi b ắt n ạt). Ở độ tuổi từ 9 đến dậy thì, nhận thức phát triển mạnh m ẽ và phân thành hai loại chính là nhận thức tích cực và nhận thức tiêu cực ngày càng rõ r ệt (Harter, 1990). Các nghiên cứu trước đây đã cho thấy mối liên hệ rõ rệt giữa việc bị bắt nạt và sự phát triển của các mẫu nhận thức tiêu cực về bản thân ở độ tuổi 9 đến dậy thì (ví dụ như nghiên cứu của Cole, Maxwell, Dukewich, & Yosick, 2010 trên trẻ em Mỹ; nghiên cứu của Phạm Thị Ánh & Nguyên Thị Si, 2011 trên trẻ em Việt Nam). Tuy vậy chưa có nghiên cứu về mối liên h ệ này ở vị thành niên và thanh niên, đặc biệt là lứa tuổi sau d ậy thì (kho ảng 15 đ ến 18 tuổi). Nhận thức bản thân có thể được định nghĩa là một hệ thống phức tạp, năng động, có tính tổ chức về những niềm tin, thái độ và quan niệm học được. Ví dụ một đứa trẻ tin mình là vô dụng, đứa trẻ đó sẽ nghĩ rằng mình không thể tự làm được gì, và chỉ tập trung vào những điểm yếu và thất bại của mình, và phủ nhận những gì mình làm được. R ất nhiều nghiên c ứu ch ỉ ra rằng việc bị bắt nạt có mối quan hệ chặt chẽ tới nhiều loại hình nhận th ức khác nhau. Cụ thể là, bắt nạt có liên hệ với những sự gán ghép tiêu cực đối với nạn nhân của nó. Khi một đứa trẻ bị trêu chọc, và thủ phạm liên tục dùng những lời lẽ hoặc ám chỉ nạn nhân như là một kẻ xấu xa, yếu, điên, hâm, đần 1 độn, ngu dốt, ngớ ngẩn v.v, từ đó sẽ ảnh hưởng tới cách nạn nhân nhìn nh ận về chính bản thân mình. Trong trường hợp này, nh ận th ức tiêu c ực s ẽ tăng lên và nhận thức tích cực giảm xuống. Các kết quả nghiên c ứu c ắt d ọc ho ặc c ắt ngang (dài hạn) đều chứng minh mối liên hệ trên là đúng (Callaghan and Joseph, 1995; Neary & Joseph, 1994; Graham and Juvonen, 1998) [12, tr. 5]. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh th ực trạng trẻ b ị b ắt n ạt cũng như những hậu quả tiêu cực của nó. Còn ở Việt Nam, gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng liên tục đưa tin về rất nhiều trường hợp những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Quan hệ giữa hiện tượng bị bắt nạt và nhận thức bản thân ở học sinh trung học phổ thông MỤC LỤC 1. Lý do chọn đề tài................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu............................................................................ 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................... 4 5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.................................................... 4 6. Thời gian và địa bàn nghiên cứu........................................................... 5 7. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.............................................................. 9 1.2.2. Nhận thức bản thân.................................................................. 25 1.2.3. Mối liên quan giữa bị bắt nạt và nhận thức bản thân [12, tr 14- 15]...................................................................................................... 30 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẮT NẠT....................36 VÀ NHẬN THỨC BẢN THÂN Ở HỌC SINH..................................... 36 2.1. Một số đặc điểm về khách thể và địa bàn nghiên cứu...................36 2.2. Quy trình thu thập dữ liệu............................................................... 39 2.3. Những thống kê sơ bộ.................................................................... 40 2.4. Phân tích kết quả nghiên cứu.......................................................... 43 2.4.1. Hiện tượng bị bắt nạt qua thang đo bắt nạt............................ 43 2.4.2. Nhận thức bản thân qua thang đo CATS.................................. 59 Biểu đồ 2.15. Điểm trung bình thang đo bắt nạt tổng và nhận thức tổng........................................................................................................... 68 2.4.3. Mối quan hệ giữa bắt nạt và nhận thức bản thân ở học sinh. 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 82 Thang đo bắt nạt.................................................................................... 91 Thang đo nhận thức bản thân................................................................ 92 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.............................................................. 9 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẮT NẠT....................36 VÀ NHẬN THỨC BẢN THÂN Ở HỌC SINH..................................... 36 Biểu đồ 2.15. Điểm trung bình thang đo bắt nạt tổng và nhận thức tổng........................................................................................................... 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 82 DANH SÁCH BẢNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.............................................................. 9 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BẮT NẠT....................36 VÀ NHẬN THỨC BẢN THÂN Ở HỌC SINH..................................... 36 Biểu đồ 2.15. Điểm trung bình thang đo bắt nạt tổng và nhận thức tổng........................................................................................................... 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 82 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bắt nạt là hành vi cố ý gây tổn thương về mặt tinh thần hay th ể xác diễn ra trong một mối quan hệ. Bắt nạt được xem là vấn đề nghiêm trọng về mặt cá nhân, xã hội và học đường, ảnh hưởng tới số lượng không nhỏ học sinh. Hiện tượng bắt nạt có thể khiến môi trường học đường kém thân thi ện, thậm chí kém an toàn cho học sinh. Bắt nạt cũng có th ể có nh ững h ậu qu ả lâu dài, cho cả nạn nhân (học sinh bị bắt nạt) và th ủ ph ạm (h ọc sinh đi b ắt n ạt). Ở độ tuổi từ 9 đến dậy thì, nhận thức phát triển mạnh m ẽ và phân thành hai loại chính là nhận thức tích cực và nhận thức tiêu cực ngày càng rõ r ệt (Harter, 1990). Các nghiên cứu trước đây đã cho thấy mối liên hệ rõ rệt giữa việc bị bắt nạt và sự phát triển của các mẫu nhận thức tiêu cực về bản thân ở độ tuổi 9 đến dậy thì (ví dụ như nghiên cứu của Cole, Maxwell, Dukewich, & Yosick, 2010 trên trẻ em Mỹ; nghiên cứu của Phạm Thị Ánh & Nguyên Thị Si, 2011 trên trẻ em Việt Nam). Tuy vậy chưa có nghiên cứu về mối liên h ệ này ở vị thành niên và thanh niên, đặc biệt là lứa tuổi sau d ậy thì (kho ảng 15 đ ến 18 tuổi). Nhận thức bản thân có thể được định nghĩa là một hệ thống phức tạp, năng động, có tính tổ chức về những niềm tin, thái độ và quan niệm học được. Ví dụ một đứa trẻ tin mình là vô dụng, đứa trẻ đó sẽ nghĩ rằng mình không thể tự làm được gì, và chỉ tập trung vào những điểm yếu và thất bại của mình, và phủ nhận những gì mình làm được. R ất nhiều nghiên c ứu ch ỉ ra rằng việc bị bắt nạt có mối quan hệ chặt chẽ tới nhiều loại hình nhận th ức khác nhau. Cụ thể là, bắt nạt có liên hệ với những sự gán ghép tiêu cực đối với nạn nhân của nó. Khi một đứa trẻ bị trêu chọc, và thủ phạm liên tục dùng những lời lẽ hoặc ám chỉ nạn nhân như là một kẻ xấu xa, yếu, điên, hâm, đần 1 độn, ngu dốt, ngớ ngẩn v.v, từ đó sẽ ảnh hưởng tới cách nạn nhân nhìn nh ận về chính bản thân mình. Trong trường hợp này, nh ận th ức tiêu c ực s ẽ tăng lên và nhận thức tích cực giảm xuống. Các kết quả nghiên c ứu c ắt d ọc ho ặc c ắt ngang (dài hạn) đều chứng minh mối liên hệ trên là đúng (Callaghan and Joseph, 1995; Neary & Joseph, 1994; Graham and Juvonen, 1998) [12, tr. 5]. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh th ực trạng trẻ b ị b ắt n ạt cũng như những hậu quả tiêu cực của nó. Còn ở Việt Nam, gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng liên tục đưa tin về rất nhiều trường hợp những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn giáo dục Nghiên cứu tâm lý học sinh Luận văn bạo lực học đường Hiện tượng bị bắt nạt ở học sinh Hiện tượng nhận thức bản thân ở học sinh Luận văn giáo dục tâm lý học sinhTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo viên và nhiệm vụ của báo cáo viên trong tập huấn bồi dưỡng thường xuyên
10 trang 140 0 0 -
158 trang 102 0 0
-
19 trang 89 0 0
-
Tiểu luận: Quan niệm nghệ thuật về con người trong một số truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư
42 trang 68 0 0 -
15 trang 44 0 0
-
Bài thuyết trình Lý luận dạy học
20 trang 30 0 0 -
9 trang 29 0 0
-
Báo cáo Dạy học tích hợp - ĐH SPKT
78 trang 28 0 0 -
124 trang 22 0 0
-
37 trang 20 0 0