Tiểu luận Thi pháp học
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 144.00 KB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Thi pháp học dưới đây có kết cấu nội dung gồm 2 chương: chương 1 khái quát chung, chương 2 ngôn từ và thi pháp trong thời gian nghệ thuật trong truyện kiều. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung cụ thể trong tiểu luận này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Thi pháp họcTiểu luận Thi pháp học MỤC LỤC MỤC LỤC Trang 1 Chương I KHÁI QUÁT CHUNG Trang 2 1. Thi pháp học – Khái niệm và các phương pháp nghiên cứu Trang 2 2. Thời gian nghệ thuật trong nghiên cứu thi pháp học Trang 3Chương II NGÔN TỪ VÀ THI PHÁP TRONG “THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN KIỀU” Trang 5 I.Thi pháp Truyện Kiều - một tác phẩm đặc sắc của Giáo Sư Trần Đình Sử Trang 5 II. Ngôn từ và thi pháp trong “ Thời gian nghệ thuật của Truyện Kiều” Trang 7 1. Khám phá thời gian dưới nhiều góc độ Trang 7 2. Thống kê các tín hiệu thẩm mỹ nổi bật về thời gian Trang 9 3. Thời gian nghệ thuật được nghiên cứu bằng phương pháp so sánh, đối chiếu Trang 12 Chương I: KHÁI QUÁT CHUNG1. Thi pháp học – Khái niệm và các phương pháp nghiên cứu. Trang 1Tiểu luận Thi pháp học Thi pháp học không phải là một khái niệm mới trong các hoạt đ ộngvăn học. Hiểu một cách khái quát nhất chúng ta có thể quan niệm: Thi pháphọc là một bộ môn khoa học, nghiên cứu các hình thức nghệ thuật của vănhọc, bao gồm: Thơ, tiểu thuyết, văn xuôi. Nghiên cứu thi pháp học là hướngnghiên cứu lớn giúp chúng ta hiểu được các giá trị văn hoá, và cũng là conđường tiếp cận tác phẩm văn học rất đa dạng. Đồng th ời, n ếu chúng ta bi ếtvận dụng phương pháp này sẽ góp phần đưa các nghiên cứu văn h ọc đ ếnnhững tìm tòi mới. Phương pháp nghiên cứu thi pháp bắt nguồn từ cơ sở là xem xét tácphẩm không chỉ như một văn bản ngôn từ, một tổng cộng của các yếu tố xácđịnh mà như một chỉnh thể của thế giới nghệ thuật mang tính quan ni ệm.Chúng ta có thể xem xét các yếu tố lặp đi lặp lại trong tác ph ẩm, từ đó xâydựng những mô hình về hình thức văn học, tìm cách đặt tên cho các thi phápđó, đối chiếu bối cảnh văn hoá để đối chứng. Chúng ta cũng cần tiến hànhnghiên cứu liên ngành, nghiên cứu thi pháp học trong mối liên h ệ với ngônngữ học, ký hiệu học, văn hóa học, tâm lý h ọc, nhân lo ại h ọc… Ngoài ra, cócả việc nghiên cứu, so sánh các thể loại, các biện pháp ngh ệ thu ật, phongcách văn học… Tuy nhiên, yêu cầu đầu tiên và cũng là quan trọng nh ất củanghiên cứu thi pháp là xuất phát từ cấu tạo ngôn ngữ của văn bản để từ đókhám phá ra các hình thức bên trong. Bởi lẽ, văn học lấy ngôn từ làm ch ấtliệu xây dựng hình tượng nghệ thuật. Mọi sáng tạo của nhà văn đ ều nằmtrong ngôn ngữ. Ngôn ngữ vừa là sản phẩm của ý thức ch ủ th ể, là phát ngôncủa chủ thể, gắn với thế giới các chủ thể vừa là sự miêu tả, biểu hiện củathế giới khách thể. Với ý nghĩa này, tìm hiểu bất kỳ yếu t ố thi pháp nào cũngphải xuất phát đầu tiên từ việc tìm hiều ngôn ngữ. Trang 2Tiểu luận Thi pháp học2. Thời gian nghệ thuật trong nghiên cứu thi pháp học Các phạm trù của thi pháp hết sức đa dạng. Các phạm trù thi pháptruyền thống gồm có cốt truyện, kết cấu, thể loại, lời văn. Ngoài ra, cónhững phạm trù mới như quan niệm nghệ thuật về con người, không gian,thời gian, kiểu tác giả, chi tiết nghệ thuật. Gắn với đề tài l ựa ch ọn chúng tôixin trình bày một cách ngắn gọn vấn đề thi pháp về “Thời gian nghệ thuật”.Trong triết học, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất. Trong tác ph ẩmnghệ thuật, thời gian chính là phương thức tồn tại của thế giới nghệ thuật.Thời gian nghệ thuật là thời gian mà ta có th ể thể nghiệm được trong tácphẩm nghệ thuật với tính liên tục và độ dài của nó, với nh ịp đ ộ nhanh haychậm, với các chiều thời gian hiện tại, quá khứ hay tương lai. Thời giannghệ thuật không mang tính khách quan mà mang tính chủ quan, gắn với cảmnhận của con người. Thời gian nghệ thuật còn gắn với việc tác giả t ổ ch ứcchất liệu. Chất liệu văn học sẽ ghi khắc, in dấu, cố định diễn trình th ời gian.Ngoài ra, thời gian nghệ thuật còn là biểu tượng nên nó mang tính quan niệm,tư tưởng của nhà văn về cuộc sống. Thời gian nghệ thuật là th ời gian t ổchức lại từ thời gian tự nhiên, do vậy các tác giả văn học có th ể s ử d ụngnhững cách thức như: Tìm lược, hãm chậm, kể lướt, kể đan xen, chồngchất… Chúng ta có thể xem xét về biều hiện của th ời gian ngh ệ thu ật trongtác phẩm thông qua hệ thống từ ngữ chỉ thời gian: Năm, tháng… tuổi nhânvật, hoa quả theo mùa, các biểu tượng về ngọn núi, biển cả, các chiều thờigian: Hiện tại, quá khứ, tương lai… Hình thức thời gian trong văn học trung đại có sự khác bi ệt v ới th ờigian trong thần thoại, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Thi pháp họcTiểu luận Thi pháp học MỤC LỤC MỤC LỤC Trang 1 Chương I KHÁI QUÁT CHUNG Trang 2 1. Thi pháp học – Khái niệm và các phương pháp nghiên cứu Trang 2 2. Thời gian nghệ thuật trong nghiên cứu thi pháp học Trang 3Chương II NGÔN TỪ VÀ THI PHÁP TRONG “THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN KIỀU” Trang 5 I.Thi pháp Truyện Kiều - một tác phẩm đặc sắc của Giáo Sư Trần Đình Sử Trang 5 II. Ngôn từ và thi pháp trong “ Thời gian nghệ thuật của Truyện Kiều” Trang 7 1. Khám phá thời gian dưới nhiều góc độ Trang 7 2. Thống kê các tín hiệu thẩm mỹ nổi bật về thời gian Trang 9 3. Thời gian nghệ thuật được nghiên cứu bằng phương pháp so sánh, đối chiếu Trang 12 Chương I: KHÁI QUÁT CHUNG1. Thi pháp học – Khái niệm và các phương pháp nghiên cứu. Trang 1Tiểu luận Thi pháp học Thi pháp học không phải là một khái niệm mới trong các hoạt đ ộngvăn học. Hiểu một cách khái quát nhất chúng ta có thể quan niệm: Thi pháphọc là một bộ môn khoa học, nghiên cứu các hình thức nghệ thuật của vănhọc, bao gồm: Thơ, tiểu thuyết, văn xuôi. Nghiên cứu thi pháp học là hướngnghiên cứu lớn giúp chúng ta hiểu được các giá trị văn hoá, và cũng là conđường tiếp cận tác phẩm văn học rất đa dạng. Đồng th ời, n ếu chúng ta bi ếtvận dụng phương pháp này sẽ góp phần đưa các nghiên cứu văn h ọc đ ếnnhững tìm tòi mới. Phương pháp nghiên cứu thi pháp bắt nguồn từ cơ sở là xem xét tácphẩm không chỉ như một văn bản ngôn từ, một tổng cộng của các yếu tố xácđịnh mà như một chỉnh thể của thế giới nghệ thuật mang tính quan ni ệm.Chúng ta có thể xem xét các yếu tố lặp đi lặp lại trong tác ph ẩm, từ đó xâydựng những mô hình về hình thức văn học, tìm cách đặt tên cho các thi phápđó, đối chiếu bối cảnh văn hoá để đối chứng. Chúng ta cũng cần tiến hànhnghiên cứu liên ngành, nghiên cứu thi pháp học trong mối liên h ệ với ngônngữ học, ký hiệu học, văn hóa học, tâm lý h ọc, nhân lo ại h ọc… Ngoài ra, cócả việc nghiên cứu, so sánh các thể loại, các biện pháp ngh ệ thu ật, phongcách văn học… Tuy nhiên, yêu cầu đầu tiên và cũng là quan trọng nh ất củanghiên cứu thi pháp là xuất phát từ cấu tạo ngôn ngữ của văn bản để từ đókhám phá ra các hình thức bên trong. Bởi lẽ, văn học lấy ngôn từ làm ch ấtliệu xây dựng hình tượng nghệ thuật. Mọi sáng tạo của nhà văn đ ều nằmtrong ngôn ngữ. Ngôn ngữ vừa là sản phẩm của ý thức ch ủ th ể, là phát ngôncủa chủ thể, gắn với thế giới các chủ thể vừa là sự miêu tả, biểu hiện củathế giới khách thể. Với ý nghĩa này, tìm hiểu bất kỳ yếu t ố thi pháp nào cũngphải xuất phát đầu tiên từ việc tìm hiều ngôn ngữ. Trang 2Tiểu luận Thi pháp học2. Thời gian nghệ thuật trong nghiên cứu thi pháp học Các phạm trù của thi pháp hết sức đa dạng. Các phạm trù thi pháptruyền thống gồm có cốt truyện, kết cấu, thể loại, lời văn. Ngoài ra, cónhững phạm trù mới như quan niệm nghệ thuật về con người, không gian,thời gian, kiểu tác giả, chi tiết nghệ thuật. Gắn với đề tài l ựa ch ọn chúng tôixin trình bày một cách ngắn gọn vấn đề thi pháp về “Thời gian nghệ thuật”.Trong triết học, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất. Trong tác ph ẩmnghệ thuật, thời gian chính là phương thức tồn tại của thế giới nghệ thuật.Thời gian nghệ thuật là thời gian mà ta có th ể thể nghiệm được trong tácphẩm nghệ thuật với tính liên tục và độ dài của nó, với nh ịp đ ộ nhanh haychậm, với các chiều thời gian hiện tại, quá khứ hay tương lai. Thời giannghệ thuật không mang tính khách quan mà mang tính chủ quan, gắn với cảmnhận của con người. Thời gian nghệ thuật còn gắn với việc tác giả t ổ ch ứcchất liệu. Chất liệu văn học sẽ ghi khắc, in dấu, cố định diễn trình th ời gian.Ngoài ra, thời gian nghệ thuật còn là biểu tượng nên nó mang tính quan niệm,tư tưởng của nhà văn về cuộc sống. Thời gian nghệ thuật là th ời gian t ổchức lại từ thời gian tự nhiên, do vậy các tác giả văn học có th ể s ử d ụngnhững cách thức như: Tìm lược, hãm chậm, kể lướt, kể đan xen, chồngchất… Chúng ta có thể xem xét về biều hiện của th ời gian ngh ệ thu ật trongtác phẩm thông qua hệ thống từ ngữ chỉ thời gian: Năm, tháng… tuổi nhânvật, hoa quả theo mùa, các biểu tượng về ngọn núi, biển cả, các chiều thờigian: Hiện tại, quá khứ, tương lai… Hình thức thời gian trong văn học trung đại có sự khác bi ệt v ới th ờigian trong thần thoại, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận thi pháp học Nghiên cứu thi pháp học Luận văn văn học Luận văn giáo dục Thi pháp trong thời gian nghệ thuật Đề tài thi pháp họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo viên và nhiệm vụ của báo cáo viên trong tập huấn bồi dưỡng thường xuyên
10 trang 134 0 0 -
158 trang 99 0 0
-
19 trang 86 0 0
-
Tiểu luận: Quan niệm nghệ thuật về con người trong một số truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư
42 trang 63 0 0 -
Bài thuyết trình Nghệ thuật múa dân gian người Mạ ở Đồng Nai
31 trang 49 0 0 -
Bài thuyết trình Lý luận dạy học
20 trang 26 0 0 -
9 trang 25 0 0
-
Báo cáo Dạy học tích hợp - ĐH SPKT
78 trang 23 0 0 -
124 trang 18 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu - ĐH Sư phạm
70 trang 18 0 0