Đề tài Quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU
Số trang: 57
Loại file: doc
Dung lượng: 525.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những những năm gần đây nền kinh tế nước ta phát triển và đạt nhiều thành tựu đáng kể, điển hình là Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO. Việc là thành viên của WTOcho nước ta nhiều cơ hội cũng như thách thức, đặc biệt là ở thị trường khó tính như EU. Thiết lập quan hệ ngoại giao từ 1990, quan hệ song phương VN - EU đã phát triển mạnh mẽ ở tất cả các cấp độ. với việc đa dạng hóa nhanh quy mô hợp tác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU " TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓMĐỀ TÀI: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S HOÀNG HƯƠNG GIANG NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 5 LỚP : THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHOÁ : 49 HÀ NỘI, THÁNG 4 NĂM 2010 1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 51. Trần Thị Minh Trang – Làm phần “ Quan hệ Việt Nam-EU “ và làm bảnword.2. Trần Thị Thiên Trang - Làm phần “ EU và đặc điểm kinh tế của EU”3. Ngô Thị Lan Phương – Làm phần “ Chính sách ngoại thương VN-EU vàTình hình nhập khẩu từ EU của Việt Nam ”4. Lương Thị Tuyết – Làm phần “ Tình hình xuất khẩu sang thị trường EUvà Quan hệ Việt Nam với 1 số nước EU ”5. Bùi Thu Trang – Làm phần “Quan hệ đầu tư Việt Nam-EU “ và làm slide6. Nguễn Quốc Huy – Làm phần “ Thuận lợi trong quan hệ Việt Nam- EU ”7. Trương Thị Thanh Bình – Làm phần “ Khó Khăn trong quan hệ ViệtNam-EU ”8. Nguyễn Thanh Hương – Làm phần “ Định hướng và giải pháp tăng cườngquan hệ thương mại Việt Nam-EU “ 2 MỤC LỤCA. Tổng quan về mối quan hệ Việt Nam-EUI. EU và đăc điểm kinh tế của EU1. Giới thiệu chung2. Quá tình hình thành của EU3. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới:4. Đặc điểm kinh tế EUII. Quan hệ Việt Nam và EU1. Lịch sử hình thành và phát triển quan hệ Việt Nam-EU.2. Những cơ sở vàng3. Bối cảnh mối quan hệ mớiB.Thực trạng quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam-EUI. Chính sách ngoại thương giữa VN-EU1. Thuế quan ưu đãi phổ cập(GSP)2. Hiệp định PCA3 . Thuế quan:II. Tình hình xuất nhập khẩu EU-VN1.Tình hình nhập khẩu từ EU của VN2 Tình hình xuất khẩu sang thị trường EU3.Quan hệ Việt Nam với một số nước EU 3III. Quan hệ đầu tư Việt Nam-EU:1.Trước khi gia nhập WTO2. Sau khi gia nhập WTOIV. Những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ Việt Nam – EU1. Thuận lợi2. Khó khănC. Định hướng và giải pháp tăng cường quan hệ thương mại và đầu tư ViệtNam – EU. I. Định hướng II. Giải pháp 4 Lời mở đầuTrong những những năm gần đây nền kinh tế nước ta phát triển và đạt nhiềuthành tựu đáng kể, điển hình là Việt Nam trở thành thành viên chính thứccủa tổ chức thương mại thế giới WTO. Việc là thành viên của WTO chonước ta nhiều cơ hội cũng như thách thức, đặc biệt là ở thị trường khó tínhnhư EU.Thiết lập quan hệ ngoại giao từ 1990, quan hệ song phương VN - EU đã pháttriển mạnh mẽ ở tất cả các cấp độ. với việc đa dạng hóa nhanh quy mô hợptác song phương trên tất cả các lĩnh vực. Đối thoại chính trị mở rộng.Hiện nay, EU là nhà cung cấp viện trợ phát triển không hoàn lại hàng đầucho VN và tiếp tục hỗ trợ VN trong các lĩnh vực ưu tiên như phát triển conngười, cải cách kinh tế, xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế.EU là đối tác thương mại, thị trường xuất khẩu rộng lớn, nguồn cung cấpFDI quan trọng của VN. EU là một trong những đối tác thương mại lớn đầutiên kết thúc đàm phán song phương WTO với VN năm 2005.EU là một trong những thị trường xuất khẩu chủ yếu của doanh nghiệp ViệtNam bên cạnh thị trường Mỹ, Nhật. Để có thể kinh doanh thành công tại thịtrường khó tính này doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu rõ nhữngchính sách ngoại thương của EU.Vì vậy thông qua báo cáo nghiên cứu về quan hệ thương mại và đầu tư VN-EU này,một mặt tái hiện lại những thành tựu trong quan hệ VN-EU ;mặtkhác kết hợp đưa ra giải pháp và phương hướng mới cho mối quan hệ giữaVN-EU trong tương lai trên cơ sở nhũng thuận lơi và khó khăn trong quanhệ thương mại. 5A. Tổng quan về mối quan hệ Việt Nam-EUI. EU và đăc điểm kinh tế của EU:1. Giới thiệu chungLiên minh châu Âu hay Liên hiệp Châu (European Union), viết tắt là EU, làmột liên minh kinh tế chính trị bao gồm 27 quốc gia thành viên chủ yếuthuộc châu Âu, có trụ sở đặt tại thủ đô Brussels của Bỉ. Diện tích EU lên đến 4324782 km2 và dân số ước tính đến năm 2010 làkhoảng 501259840 người.Các nước thành viên của EU : Năm Thành viên gia nhập 1957 Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan 1973 Đan Mạch, Ireland, Anh 1981 Hi Lạp 1986 Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 1995 Áo, Phần Lan, Thụy Điển 2004 Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta,Cộng hòa Síp 2007 Ru-ma-ni, Bun-ga-riLà một tổ chức quốc tế, EU hoạt động thông qua một hệ thống siêu quốc giavà liên chính phủ hỗn hợp.2. Quá tình hình thành của EUMốc lịch sử đánh dấu sự hình thành của EU là bản “Tuyên bố Schuman” củaBộ trưởng ngoại giao Pháp Robert Schuman vào ngày 09 tháng 05 năm 1950với đề nghị đặt toàn bộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU " TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓMĐỀ TÀI: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S HOÀNG HƯƠNG GIANG NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 5 LỚP : THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHOÁ : 49 HÀ NỘI, THÁNG 4 NĂM 2010 1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 51. Trần Thị Minh Trang – Làm phần “ Quan hệ Việt Nam-EU “ và làm bảnword.2. Trần Thị Thiên Trang - Làm phần “ EU và đặc điểm kinh tế của EU”3. Ngô Thị Lan Phương – Làm phần “ Chính sách ngoại thương VN-EU vàTình hình nhập khẩu từ EU của Việt Nam ”4. Lương Thị Tuyết – Làm phần “ Tình hình xuất khẩu sang thị trường EUvà Quan hệ Việt Nam với 1 số nước EU ”5. Bùi Thu Trang – Làm phần “Quan hệ đầu tư Việt Nam-EU “ và làm slide6. Nguễn Quốc Huy – Làm phần “ Thuận lợi trong quan hệ Việt Nam- EU ”7. Trương Thị Thanh Bình – Làm phần “ Khó Khăn trong quan hệ ViệtNam-EU ”8. Nguyễn Thanh Hương – Làm phần “ Định hướng và giải pháp tăng cườngquan hệ thương mại Việt Nam-EU “ 2 MỤC LỤCA. Tổng quan về mối quan hệ Việt Nam-EUI. EU và đăc điểm kinh tế của EU1. Giới thiệu chung2. Quá tình hình thành của EU3. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới:4. Đặc điểm kinh tế EUII. Quan hệ Việt Nam và EU1. Lịch sử hình thành và phát triển quan hệ Việt Nam-EU.2. Những cơ sở vàng3. Bối cảnh mối quan hệ mớiB.Thực trạng quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam-EUI. Chính sách ngoại thương giữa VN-EU1. Thuế quan ưu đãi phổ cập(GSP)2. Hiệp định PCA3 . Thuế quan:II. Tình hình xuất nhập khẩu EU-VN1.Tình hình nhập khẩu từ EU của VN2 Tình hình xuất khẩu sang thị trường EU3.Quan hệ Việt Nam với một số nước EU 3III. Quan hệ đầu tư Việt Nam-EU:1.Trước khi gia nhập WTO2. Sau khi gia nhập WTOIV. Những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ Việt Nam – EU1. Thuận lợi2. Khó khănC. Định hướng và giải pháp tăng cường quan hệ thương mại và đầu tư ViệtNam – EU. I. Định hướng II. Giải pháp 4 Lời mở đầuTrong những những năm gần đây nền kinh tế nước ta phát triển và đạt nhiềuthành tựu đáng kể, điển hình là Việt Nam trở thành thành viên chính thứccủa tổ chức thương mại thế giới WTO. Việc là thành viên của WTO chonước ta nhiều cơ hội cũng như thách thức, đặc biệt là ở thị trường khó tínhnhư EU.Thiết lập quan hệ ngoại giao từ 1990, quan hệ song phương VN - EU đã pháttriển mạnh mẽ ở tất cả các cấp độ. với việc đa dạng hóa nhanh quy mô hợptác song phương trên tất cả các lĩnh vực. Đối thoại chính trị mở rộng.Hiện nay, EU là nhà cung cấp viện trợ phát triển không hoàn lại hàng đầucho VN và tiếp tục hỗ trợ VN trong các lĩnh vực ưu tiên như phát triển conngười, cải cách kinh tế, xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế.EU là đối tác thương mại, thị trường xuất khẩu rộng lớn, nguồn cung cấpFDI quan trọng của VN. EU là một trong những đối tác thương mại lớn đầutiên kết thúc đàm phán song phương WTO với VN năm 2005.EU là một trong những thị trường xuất khẩu chủ yếu của doanh nghiệp ViệtNam bên cạnh thị trường Mỹ, Nhật. Để có thể kinh doanh thành công tại thịtrường khó tính này doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu rõ nhữngchính sách ngoại thương của EU.Vì vậy thông qua báo cáo nghiên cứu về quan hệ thương mại và đầu tư VN-EU này,một mặt tái hiện lại những thành tựu trong quan hệ VN-EU ;mặtkhác kết hợp đưa ra giải pháp và phương hướng mới cho mối quan hệ giữaVN-EU trong tương lai trên cơ sở nhũng thuận lơi và khó khăn trong quanhệ thương mại. 5A. Tổng quan về mối quan hệ Việt Nam-EUI. EU và đăc điểm kinh tế của EU:1. Giới thiệu chungLiên minh châu Âu hay Liên hiệp Châu (European Union), viết tắt là EU, làmột liên minh kinh tế chính trị bao gồm 27 quốc gia thành viên chủ yếuthuộc châu Âu, có trụ sở đặt tại thủ đô Brussels của Bỉ. Diện tích EU lên đến 4324782 km2 và dân số ước tính đến năm 2010 làkhoảng 501259840 người.Các nước thành viên của EU : Năm Thành viên gia nhập 1957 Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan 1973 Đan Mạch, Ireland, Anh 1981 Hi Lạp 1986 Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 1995 Áo, Phần Lan, Thụy Điển 2004 Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta,Cộng hòa Síp 2007 Ru-ma-ni, Bun-ga-riLà một tổ chức quốc tế, EU hoạt động thông qua một hệ thống siêu quốc giavà liên chính phủ hỗn hợp.2. Quá tình hình thành của EUMốc lịch sử đánh dấu sự hình thành của EU là bản “Tuyên bố Schuman” củaBộ trưởng ngoại giao Pháp Robert Schuman vào ngày 09 tháng 05 năm 1950với đề nghị đặt toàn bộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quan hệ thương mại đầu tư giữa việt nam và eu thương mại quốc tế kinh tế quốc tế bài tập thương mại toàn cầu hóa quan hệ đầu tư chính sách đôi ngoại kinh tế thị trường luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 395 6 0 -
4 trang 364 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
71 trang 221 1 0