Đề tài: QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG 'NAM SƠN TÙNG THOẠI'
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.11 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở bài viết này, tác giả đã tập trung phân tích tư tưởng của Nguyễn Đức Đạt về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật qua Nam Sơn Tùng Thoại, về tầm quan trọng của đạo đức và pháp luật đối với việc trị nước. Với Nguyễn Đức Đạt, “đức” và “nhân” phải bao hàm “pháp”; “pháp” là cái không thể bỏ nhưng cũng không phải là cái duy nhất để trị nước. Cả đạo đức lẫn pháp luật đều phải xuất phát từ “lợi dân làm gốc”, từ sự trọng dân, kính dân. Đó thực sự là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG “NAM SƠN TÙNG THOẠI” " Nghiên cứu triết học Đề tài: QUAN NIỆM CỦA NGUYỄNĐỨC ĐẠT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG “NAM SƠN TÙNG THOẠI” QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT VỀ MỐI QUANHỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG “NAMSƠN TÙNG THOẠI”MAI VŨ DŨNG (*)Ở bài viết này, tác giả đã tập trung phân tích tưtưởng của Nguyễn Đức Đạt về mối quan hệ giữađạo đức và pháp luật qua Nam Sơn Tùng Thoại, vềtầm quan trọng của đạo đức và pháp luật đối vớiviệc trị nước. Với Nguyễn Đức Đạt, “đức” và“nhân” phải bao hàm “pháp”; “pháp” là cái khôngthể bỏ nhưng cũng không phải là cái duy nhất đểtrị nước. Cả đạo đức lẫn pháp luật đều phải xuấtphát từ “lợi dân làm gốc”, từ sự trọng dân, kínhdân. Đó thực sự là những giá trị trong tư tưởngNguyễn Đức Đạt. Tuy nhiên, do điều kiện chủ quanvà khách quan, tư tưởng của ông về mối quan hệgiữa đạo đức và pháp luật không tránh khỏi một sốhạn chế, thậm chí cả sự bế tắc.Nam Sơn Tùng Thoại là tác phẩm chính củaNguyễn Đức Đạt. Đây là bộ sách gồm có 4 quyểnvới 32 thiên (kể cả thiên Bình cư là lời học trò kểlại tính tình, nếp sống hàng ngày của ông), do họctrò ghi chép lời nói của ông, biên tập thành sách,góp tiền khắc in và hoàn thành vào tháng 11 nămTự Đức thứ 33 (12/1880). Trong các trước tác củaNguyễn Đức Đạt nói chung, trong Nam Sơn TùngThoại nói riêng, tư tưởng về thực chất của đạo đứckhông thể hiện dưới hình thức đạo đức học. Điềuđó có nghĩa là ông không đặt và trả lời câu hỏi:Đạo đức hay thực chất của đạo đức là gì? Như tấtcả các nhà Nho khác, Nguyễn Đức Đạt chỉ luậnchứng rằng, các chuẩn mực, các nguyên tắc đạođức Nho giáo là chính đáng và có thể biện minhđược. Cho dù có những quan điểm khác nhau(Khổng Tử, Tuân Tử, Cáo Tử, Mạnh Tử) nhưng đãlà nhà Nho thì ai cũng thừa nhận con người có bảntính. Bản tính là tính vốn có ban đầu, bẩm sinh vàdù muốn hay không đều tồn tại một cách phổ biếnở con người, loài người. Nguyễn Đức Đạt là nhàNho chính thống, được đào tạo chính thống. Ôngthi và đỗ Thám hoa, được bổ nhiệm làm quan đểthực thi “nhân chính”, đức trị – những đường lốicai trị của nhà Nguyễn. Bởi vậy, ông chịu sự chiphối của quan niệm Khổng, Mạnh về tính thiện,biểu hiện thành luân thường đạo lý với các phẩmchất: trung, hiếu, tiết, hạnh; nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.Sự thực hiện những chuẩn mực đạo đức này chínhlà sự thể hiện bản tính thiện. Cố nhiên, ở những thờiđại khác nhau, các yêu cầu, các chuẩn mực đạo đứccủa Nho giáo được quan niệm và lý giải không hoàntoàn giống nhau. Mỗi thời đại đều đưa vào các kháiniệm, các phạm trù, những chuẩn mực đó và diễnđạt chúng bằng những nội dung cụ thể nhằm đápứng những yêu cầu nhất định của thời đại.Trong bối cảnh cuối thế kỷ XIX, khi nhà Nguyễnđang trên đường suy vong và đất nước từng bướcrơi vào tay người Pháp, hơn lúc nào hết, nhữngchuẩn mực đạo đức Nho giáo tỏ ra bất lực trongviệc định hướng hành vi của con người. Trung,hiếu, nhân, nghĩa được hiểu và thực thi theo nhiềucách khác nhau. Có người khư khư giữ lấy ngutrung; có người muốn thoát khỏi quan niệm trungquân thuần tuý, lại cũng có kẻ lợi dụng nhân,nghĩa, hiếu, đễ để mưu lợi riêng hoặc biện minhcho sự hèn nhát của mình. Trong bối cảnh ấy, vớitư cách một nhà Nho chính thống, Nguyễn Đức Đạtcố gắng phục hưng lại những giá trị đạo đức Nhogiáo thông qua việc chú giải, biện minh cho tínhchính đáng của Nho giáo, cũng như cụ thể hoá, làmphong phú thêm nội dung của một số phạm trù đạođức theo cách riêng của mình. Theo chúng tôi, Nhogiáo là lý tưởng của Nguyễn Đức Đạt và ông đã tựlĩnh lấy sứ mệnh bảo vệ, phục hưng đạo đức Nhogiáo. Nếu trong khuôn khổ Nho giáo không tìm đủluận cứ thì ông tìm đến với Lão giáo. Theo ông,những nguyên lý của Lão giáo chẳng qua chỉ làphương tiện, công cụ để biện minh cho đạo đức củaNho giáo; dù rằng với sự biện minh ấy, tư tưởngđạo đức của ông nêu ra có những nét riêng.Có thể nhận thấy điều đó trong Nam Sơn TùngThoại qua sự lý giải của Nguyễn Đức Đạt về đạo.Ông tiếp nhận ở Lão giáo cách nhìn nhận đạo nhưlà bản nguyên của vũ trụ, là nguồn gốc và quy luậtbiến hoá của vạn vật. Tư tưởng của Nguyễn ĐứcĐạt về đạo thể hiện qua đoạn đối thoại sau: Cóngười hỏi ông: thế nào là đại đạo? Ông trả lời: đạiđạo như trời che đất chở. Lại hỏi: ai che chở đạo?Ông trả lời: đạo tự che chở lấy, vì nó rất cao nênkhông gì vượt lên trên, thì che sao được; vì nó rấtrộng không thể vượt ra ngoài thì chở sao được. Nósâu như biển đến ức vạn trượng dây cũng không đođến đáy được, có đến ngàn vạn dòng nước chảyvào cũng không đầy được. Ông còn nói rằng, đạokhông phải là hư vô, nó không có hình tượngnhưng là có thật và ở trong trời đất; cái tính củađạo ở trong trời đất, trời thì cao đất thì thấp và đạoở trong khoảng ấy. Đạo là mênh mông, chỉ có thểnoi theo mà không biết đâu là cùng cực, có thể biếtmà không thể gọi tên được. Có người hỏi: Thế nàolà đạo? Ông trả lời: “Đạo l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG “NAM SƠN TÙNG THOẠI” " Nghiên cứu triết học Đề tài: QUAN NIỆM CỦA NGUYỄNĐỨC ĐẠT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG “NAM SƠN TÙNG THOẠI” QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT VỀ MỐI QUANHỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG “NAMSƠN TÙNG THOẠI”MAI VŨ DŨNG (*)Ở bài viết này, tác giả đã tập trung phân tích tưtưởng của Nguyễn Đức Đạt về mối quan hệ giữađạo đức và pháp luật qua Nam Sơn Tùng Thoại, vềtầm quan trọng của đạo đức và pháp luật đối vớiviệc trị nước. Với Nguyễn Đức Đạt, “đức” và“nhân” phải bao hàm “pháp”; “pháp” là cái khôngthể bỏ nhưng cũng không phải là cái duy nhất đểtrị nước. Cả đạo đức lẫn pháp luật đều phải xuấtphát từ “lợi dân làm gốc”, từ sự trọng dân, kínhdân. Đó thực sự là những giá trị trong tư tưởngNguyễn Đức Đạt. Tuy nhiên, do điều kiện chủ quanvà khách quan, tư tưởng của ông về mối quan hệgiữa đạo đức và pháp luật không tránh khỏi một sốhạn chế, thậm chí cả sự bế tắc.Nam Sơn Tùng Thoại là tác phẩm chính củaNguyễn Đức Đạt. Đây là bộ sách gồm có 4 quyểnvới 32 thiên (kể cả thiên Bình cư là lời học trò kểlại tính tình, nếp sống hàng ngày của ông), do họctrò ghi chép lời nói của ông, biên tập thành sách,góp tiền khắc in và hoàn thành vào tháng 11 nămTự Đức thứ 33 (12/1880). Trong các trước tác củaNguyễn Đức Đạt nói chung, trong Nam Sơn TùngThoại nói riêng, tư tưởng về thực chất của đạo đứckhông thể hiện dưới hình thức đạo đức học. Điềuđó có nghĩa là ông không đặt và trả lời câu hỏi:Đạo đức hay thực chất của đạo đức là gì? Như tấtcả các nhà Nho khác, Nguyễn Đức Đạt chỉ luậnchứng rằng, các chuẩn mực, các nguyên tắc đạođức Nho giáo là chính đáng và có thể biện minhđược. Cho dù có những quan điểm khác nhau(Khổng Tử, Tuân Tử, Cáo Tử, Mạnh Tử) nhưng đãlà nhà Nho thì ai cũng thừa nhận con người có bảntính. Bản tính là tính vốn có ban đầu, bẩm sinh vàdù muốn hay không đều tồn tại một cách phổ biếnở con người, loài người. Nguyễn Đức Đạt là nhàNho chính thống, được đào tạo chính thống. Ôngthi và đỗ Thám hoa, được bổ nhiệm làm quan đểthực thi “nhân chính”, đức trị – những đường lốicai trị của nhà Nguyễn. Bởi vậy, ông chịu sự chiphối của quan niệm Khổng, Mạnh về tính thiện,biểu hiện thành luân thường đạo lý với các phẩmchất: trung, hiếu, tiết, hạnh; nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.Sự thực hiện những chuẩn mực đạo đức này chínhlà sự thể hiện bản tính thiện. Cố nhiên, ở những thờiđại khác nhau, các yêu cầu, các chuẩn mực đạo đứccủa Nho giáo được quan niệm và lý giải không hoàntoàn giống nhau. Mỗi thời đại đều đưa vào các kháiniệm, các phạm trù, những chuẩn mực đó và diễnđạt chúng bằng những nội dung cụ thể nhằm đápứng những yêu cầu nhất định của thời đại.Trong bối cảnh cuối thế kỷ XIX, khi nhà Nguyễnđang trên đường suy vong và đất nước từng bướcrơi vào tay người Pháp, hơn lúc nào hết, nhữngchuẩn mực đạo đức Nho giáo tỏ ra bất lực trongviệc định hướng hành vi của con người. Trung,hiếu, nhân, nghĩa được hiểu và thực thi theo nhiềucách khác nhau. Có người khư khư giữ lấy ngutrung; có người muốn thoát khỏi quan niệm trungquân thuần tuý, lại cũng có kẻ lợi dụng nhân,nghĩa, hiếu, đễ để mưu lợi riêng hoặc biện minhcho sự hèn nhát của mình. Trong bối cảnh ấy, vớitư cách một nhà Nho chính thống, Nguyễn Đức Đạtcố gắng phục hưng lại những giá trị đạo đức Nhogiáo thông qua việc chú giải, biện minh cho tínhchính đáng của Nho giáo, cũng như cụ thể hoá, làmphong phú thêm nội dung của một số phạm trù đạođức theo cách riêng của mình. Theo chúng tôi, Nhogiáo là lý tưởng của Nguyễn Đức Đạt và ông đã tựlĩnh lấy sứ mệnh bảo vệ, phục hưng đạo đức Nhogiáo. Nếu trong khuôn khổ Nho giáo không tìm đủluận cứ thì ông tìm đến với Lão giáo. Theo ông,những nguyên lý của Lão giáo chẳng qua chỉ làphương tiện, công cụ để biện minh cho đạo đức củaNho giáo; dù rằng với sự biện minh ấy, tư tưởngđạo đức của ông nêu ra có những nét riêng.Có thể nhận thấy điều đó trong Nam Sơn TùngThoại qua sự lý giải của Nguyễn Đức Đạt về đạo.Ông tiếp nhận ở Lão giáo cách nhìn nhận đạo nhưlà bản nguyên của vũ trụ, là nguồn gốc và quy luậtbiến hoá của vạn vật. Tư tưởng của Nguyễn ĐứcĐạt về đạo thể hiện qua đoạn đối thoại sau: Cóngười hỏi ông: thế nào là đại đạo? Ông trả lời: đạiđạo như trời che đất chở. Lại hỏi: ai che chở đạo?Ông trả lời: đạo tự che chở lấy, vì nó rất cao nênkhông gì vượt lên trên, thì che sao được; vì nó rấtrộng không thể vượt ra ngoài thì chở sao được. Nósâu như biển đến ức vạn trượng dây cũng không đođến đáy được, có đến ngàn vạn dòng nước chảyvào cũng không đầy được. Ông còn nói rằng, đạokhông phải là hư vô, nó không có hình tượngnhưng là có thật và ở trong trời đất; cái tính củađạo ở trong trời đất, trời thì cao đất thì thấp và đạoở trong khoảng ấy. Đạo là mênh mông, chỉ có thểnoi theo mà không biết đâu là cùng cực, có thể biếtmà không thể gọi tên được. Có người hỏi: Thế nàolà đạo? Ông trả lời: “Đạo l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu triết học nam sơn tùng thoại đường lối cách mạng chủ nghĩa xã hội triết học mác lênin kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 298 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 225 0 0 -
4 trang 213 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
19 trang 173 0 0
-
23 trang 166 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 153 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 153 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
36 trang 143 0 0