Danh mục

Đề tài ' Quản trị danh mục sản phẩm của tổng công ty chăn nuôi VN'

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 897.83 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài “ quản trị danh mục sản phẩm của tổng công ty chăn nuôi vn’’, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “ Quản trị danh mục sản phẩm của tổng công ty chăn nuôi VN’’ Đề tài: Quản trị danh mục sản phẩm của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPGiáo viên hướng dẫn : G.V: Nguyễn Thị TâmSinh viên : Vũ Văn TuyếnLớp : Marketing 44bĐề tài: Quản trị danh mục sản phẩm của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam . LỜI NÓI ĐẦU Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi các doanh nghiệp Nhà nước phải đối diện trựctiếp với thị trường, phải thay đổi cách thức làm ăn mới có thể tồn tại và pháttriển bền vững trong cơ chế thị trường nhất là trong thời đại tự do hoá thươngmại như hiện nay... Do đó các doanh nghiệp phải tự đổi mới về mọi mặt để tạora được hàng hoá có sức cạnh tranh cao. Là doanh nghiệp nhà nước, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đã dần từngbước thích nghi được với cơ chế thị trường để tăng trưởng và phát triển. Các sảnphẩm của Tổng Công Ty (TCT) đã khẳng định được vị thế của mình trong nướcvà dần chiếm lĩnh được thị trường nước ngoài. Với sự phát triển đó TCT đãkhẳng định được lợi thế của mình trong lĩnh vực chế biến các sản phẩm chănnuôi trong đó thịt lợn là sản phẩm có thế mạnh, chất lượng tốt, giá trị sử dụngcao, đảm bảo đủ các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và các tiêu chuẩn khác docác nước nhập khẩu yêu cầu. Hiện nay thịt lợn không thể thiếu được trong cuộcsống hằng ngày của con người và được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Tuy nhiên cũng như nhiều doanh nghiệp kinh doanh XNK khác, Tổngcông ty chăn nuôi Việt nam còn gặp nhiều khó khăn, thử thách trong công táckinh doanh. Mối quan tâm chung của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhânviên trong tổng công ty là: Làm thế nào để đưa ra các giải pháp phù hợp để khắcphục và hạn chế khó khăn, thúc đẩy hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh,tăng kim ngạch xuất khẩu và mở rộng thị trường nội địa đưa Tổng công ty chănnuôi Việt Nam lớn mạnh xứng đáng là con chim đầu đàn của ngành chăn nuôiViệt Nam. Xuất phát từ thực tiễn trên và qua quá trình thực tập tại TCT em đã chọnđề tài “ Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN’’ làm chuyên đề tốtnghiệp của mình. Trọng tâm chính của chuyên đề là giải quyết vấn đề xuất khẩuthịt lợn của TCT, đây cũng là thực trạng mà TCT đang phải đối mặt. Nội dung của chuyên đề: Chương I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá củadoanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Chương II: Thực trạng kinh doanh xuất khẩu thịt lợn của TCT. Chương III: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thịt lợn của TCT. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1. Khái niệm: Danh mục sản phẩm là tập hợp tất cả các chủng loại hàng hoá và các đơnvị hàng hoá do một người bán cụ thể đem chào bán cho người mua. Danh mụchàng hoá được phản ánh qua bề rộng, mức độ phong phú, bề sâu và mức độ hàihoà của nó. Bề rộng của danh mục sản phẩm là tổng thể số các chủng loại hàng hoádo công ty sản xuất. Mức độ phong phú của danh mục sản phẩm là tổng số những mặt hàngthành phần của nó. Bề sâu của danh mục sản phẩm là tổng số các đơn vị sản phẩm cụ thểđược chào bán trong từng mặt hàng riêng của một chủng loại. Mức độ hài hoà của danh mục hàng hoá phản ánh mức độ gần gũi củahàng hoá thuộc các nhóm chủng loại hàng hoá khác nhau xét theo góc độ mụcđích sử dụng cuối cùng, hoặc những yêu cầu về tổ chức sản xuất, các kênh phânphối hay một tiêu chuẩn nào đó. Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoặc dịch vụ của một quốc gia này sangmột quốc gia khác nhằm phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. Song hoạtđộng này có những nét riêng phức tạp hơn trong nước như giao dịch với nhữngngười có quốc tịch khác nhau, thị trường rộng lớn khó kiểm soát, mua bán quatrung gian nhiều, đồng tiền thanh toán thường là ngoại tệ mạnh và hàng hoá phảivận chuyển qua biên giới, cửa khẩu các quốc gia khác nhau nên phải tuân thủtheo các tập quán quốc tế cũng như luật lệ từng địa phương khác nhau. 1.2. Đặc điểm của xuất khẩu ở doanh nghiệp thương mại. Cùng với nhập khẩu, xuất khẩu là một trong hai hình thức cơ bản, quantrọng nhất của thương mại quốc tế. Nó không phải là hành vi bán hàng riêng lẻmà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong lẫnbên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển vàchuyển đổi cơ cấu kinh tế. Hoạt động xuất khẩu đã xuất hiện từ rất lâu đời và ngày càng phát triển.Từ hình thức đơn giản đầu tiên là hàng đổi hàng, ngày nay hoạt động xuất khẩuđang diễn ra rất sôi động với nhiều hình thức phong phú đa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: