![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài: Quản trị hoạt động sản xuất
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 176.50 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề tài: "Quản trị hoạt động sản xuất" giúp bạn nắm được khái niệm về sản xuất, quản trị sản xuất, hệ thống bố trí sản xuất và phương pháp phân tích bố trí mặt bằng sản xuất. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Quản trị hoạt động sản xuấtGVHD : Nguyễn Huy Tuân Quản trị hoạt động sản xuất ĐỀ TÀI Quản trị hoạt động sản xuất Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Huy Tuân Họ tên sinh viên : Đặng Thị Thanh Nga 1 Lớp: B15KDN- Hệ bằng 2SVTH: Đặng Thị Thanh NgaGVHD : Nguyễn Huy Tuân Quản trị hoạt động sản xuấtLỜI MỞ ĐẦU ................................ ................................ ................................ ................. 3NỘI DUNG................................ ................................ ................................ ...................... 4I.Khái niệm : ................................ ................................ ................................ ................... 4II.Hệ thống bố trí sản xuất ................................ ................................ ............................. 5KẾT LUẬN ................................ ................................ ................................ ................... 19 2 Lớp: B15KDN- Hệ bằng 2SVTH: Đặng Thị Thanh NgaGVHD : Nguyễn Huy Tuân Quản trị hoạt động sản xuất LỜI MỞ ĐẦU Địa điểm xây dựng doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động sảnxuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Hoạt động xác định địa điểm doanh nghiệp l àmột bộ phậnquan trọng thiết kế hệ thống sản xuất của doanh nghiệp, đồng thời l à một giải pháp cơ bảnmang tính chiến lược đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tác độngcủa xác định địa điểm doanh nghiệp rất tổng hợp, đó là giải pháp quan trọng tạo ra lợi thếcạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhờ th oả mãn tốt hơn, nhanh hơn,rẻ hơn các sản phẩm và dịch vụ mà không cần phải đầu tư thêm. Xác định địa điểm doanh nghiệp hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúcvới khách hàng, nâng cao khả năng thu hút khách hàng, thâm nhập và chiếm lĩnh thịtrường mới, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng doanh thu và lợi nhuận. Xác định địa điểm doanh nghiệp là biện pháp quan trọng giảm giá thành sản phẩm.Quyết định xác định địa điểm doanh nghiệp ảnh hưởng mạnh mẽ đến chi phí tác nghiệp,đặc biệt là chi phí vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm. Xác định địa điểm doanh nghiệp hợp lý còn tạo ra một trong những nguồn lực mũinhọncủa doanh nghiệp. Nó cho phép doanh nghiệp xác định, lựa chọn những khu vực có điềukiện tài nguyên và môi trường kinh doanh thuận lợi, khai thác các lợi thế của môi trườngnhằm tận dụng, phát huy tốt nhất tiềm năng bên trong. 3 Lớp: B15KDN- Hệ bằng 2SVTH: Đặng Thị Thanh NgaGVHD : Nguyễn Huy Tuân Quản trị hoạt động sản xuất NỘI DUNG I.Khái niệm : 1.1 Khái niệm về sản xuất Theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất được hiểu là quá trình tạo ra sảnphẩm hoặc dịch vụ. Ở nước ta lâu nay có một số người thường cho rằng chỉ có nhữngdoanh nghiệp chế tạo, sản xuất các sản phẩm vật chất có hình thái cụ thể như xi măng, tủlạnh,... mới gọi là các đơn vị sản xuất. Những đơn vị khác không sản xuất các sản phẩmvật chất đều xếp vào loại các đơn vị phi sản xuất. Ngày nay trong nền kinh tế thị trường,quan niệm như vậy không còn phù hợp nữa. Một hệ thống sản xuất sử dụng các yếu tố đầu vào là nguyên vật liệu thô, conngười, máy móc, nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và các nguồn tài nguyên khácđể chuyển đổi nó thành sản phẩm hoặc dịch vụ. Sự chuyển đổi này là hoạt động trọng tâmvà phổ biến của hệ thống sản xuất. Mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị hệ thốngsản xuất, là các hoạt động chuyển hóa của sản xuất. Đầu vào -Nguồn nhân lực Chuyển hóa Đầu ra -Nguyên liệu -Làm biến đổi -Hàng hóa -Công nghệ -Tăng thêm giá trị -Dịch vụ -Máy móc,thiết bị -Tiền vốn -Khoa học & nghệ thuật quản trị. Sơ đồ 1-1: Quá trình sản xuất. Như vậy, về thực chất sản xuất chính là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vàobiến chúng thành các sản phẩm hoặc dịch vụ ở đầu ra. Ta có thể hình dung quá trình nàynhư trong sơ đồ 1-1. Theo nghĩa rộng, sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thỏamãn nhu cầu của con người. Nó có thể phân thành: sản xuất bậc 1; sản xuất bậc 2 và sảnxuất bậc 3. Sản xuất bậc 1 (sản xuất sơ chế): là hình thức sản xuất dựa vào khai thác tàinguyên thiên nhiên hoặc là những hoạt động sử dụng các nguồn tài nguyên có sẵn, còn ởdạng tự nhiên như khai thác quặng mỏ, khai th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Quản trị hoạt động sản xuấtGVHD : Nguyễn Huy Tuân Quản trị hoạt động sản xuất ĐỀ TÀI Quản trị hoạt động sản xuất Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Huy Tuân Họ tên sinh viên : Đặng Thị Thanh Nga 1 Lớp: B15KDN- Hệ bằng 2SVTH: Đặng Thị Thanh NgaGVHD : Nguyễn Huy Tuân Quản trị hoạt động sản xuấtLỜI MỞ ĐẦU ................................ ................................ ................................ ................. 3NỘI DUNG................................ ................................ ................................ ...................... 4I.Khái niệm : ................................ ................................ ................................ ................... 4II.Hệ thống bố trí sản xuất ................................ ................................ ............................. 5KẾT LUẬN ................................ ................................ ................................ ................... 19 2 Lớp: B15KDN- Hệ bằng 2SVTH: Đặng Thị Thanh NgaGVHD : Nguyễn Huy Tuân Quản trị hoạt động sản xuất LỜI MỞ ĐẦU Địa điểm xây dựng doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động sảnxuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Hoạt động xác định địa điểm doanh nghiệp l àmột bộ phậnquan trọng thiết kế hệ thống sản xuất của doanh nghiệp, đồng thời l à một giải pháp cơ bảnmang tính chiến lược đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tác độngcủa xác định địa điểm doanh nghiệp rất tổng hợp, đó là giải pháp quan trọng tạo ra lợi thếcạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhờ th oả mãn tốt hơn, nhanh hơn,rẻ hơn các sản phẩm và dịch vụ mà không cần phải đầu tư thêm. Xác định địa điểm doanh nghiệp hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúcvới khách hàng, nâng cao khả năng thu hút khách hàng, thâm nhập và chiếm lĩnh thịtrường mới, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng doanh thu và lợi nhuận. Xác định địa điểm doanh nghiệp là biện pháp quan trọng giảm giá thành sản phẩm.Quyết định xác định địa điểm doanh nghiệp ảnh hưởng mạnh mẽ đến chi phí tác nghiệp,đặc biệt là chi phí vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm. Xác định địa điểm doanh nghiệp hợp lý còn tạo ra một trong những nguồn lực mũinhọncủa doanh nghiệp. Nó cho phép doanh nghiệp xác định, lựa chọn những khu vực có điềukiện tài nguyên và môi trường kinh doanh thuận lợi, khai thác các lợi thế của môi trườngnhằm tận dụng, phát huy tốt nhất tiềm năng bên trong. 3 Lớp: B15KDN- Hệ bằng 2SVTH: Đặng Thị Thanh NgaGVHD : Nguyễn Huy Tuân Quản trị hoạt động sản xuất NỘI DUNG I.Khái niệm : 1.1 Khái niệm về sản xuất Theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất được hiểu là quá trình tạo ra sảnphẩm hoặc dịch vụ. Ở nước ta lâu nay có một số người thường cho rằng chỉ có nhữngdoanh nghiệp chế tạo, sản xuất các sản phẩm vật chất có hình thái cụ thể như xi măng, tủlạnh,... mới gọi là các đơn vị sản xuất. Những đơn vị khác không sản xuất các sản phẩmvật chất đều xếp vào loại các đơn vị phi sản xuất. Ngày nay trong nền kinh tế thị trường,quan niệm như vậy không còn phù hợp nữa. Một hệ thống sản xuất sử dụng các yếu tố đầu vào là nguyên vật liệu thô, conngười, máy móc, nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và các nguồn tài nguyên khácđể chuyển đổi nó thành sản phẩm hoặc dịch vụ. Sự chuyển đổi này là hoạt động trọng tâmvà phổ biến của hệ thống sản xuất. Mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị hệ thốngsản xuất, là các hoạt động chuyển hóa của sản xuất. Đầu vào -Nguồn nhân lực Chuyển hóa Đầu ra -Nguyên liệu -Làm biến đổi -Hàng hóa -Công nghệ -Tăng thêm giá trị -Dịch vụ -Máy móc,thiết bị -Tiền vốn -Khoa học & nghệ thuật quản trị. Sơ đồ 1-1: Quá trình sản xuất. Như vậy, về thực chất sản xuất chính là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vàobiến chúng thành các sản phẩm hoặc dịch vụ ở đầu ra. Ta có thể hình dung quá trình nàynhư trong sơ đồ 1-1. Theo nghĩa rộng, sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thỏamãn nhu cầu của con người. Nó có thể phân thành: sản xuất bậc 1; sản xuất bậc 2 và sảnxuất bậc 3. Sản xuất bậc 1 (sản xuất sơ chế): là hình thức sản xuất dựa vào khai thác tàinguyên thiên nhiên hoặc là những hoạt động sử dụng các nguồn tài nguyên có sẵn, còn ởdạng tự nhiên như khai thác quặng mỏ, khai th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài quản trị sản xuất Quản trị hoạt động sản xuất Quản trị sản xuất Quản trị doanh nghiệp Luận văn quản trị Bố trí sản xuấtTài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 320 0 0 -
167 trang 311 2 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 246 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 218 0 0 -
98 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 206 0 0