Đề tài: Quy trình quyết định quản lý
Số trang: 11
Loại file: docx
Dung lượng: 30.37 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công ty A hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh hàng điện tử, điện lạnh, điện máy cùng với nhiều công ty đối thủ và đối tác khác. Tuy nhiên, trong vòng hai năm trở lại đây, công ty hoạt động không hiệu quả, không hoàn thành mục tiêu đề ra đầu kỳ, doanh số bán lẻ giảm, số đơn đặt hàng giảm sút làm doanh thu của công ty giảm đáng kể, đồng thời làm mất các khách hàng quan trọng, thị phần bị thu hẹp. Chúng ta sẽ thấy được vấn đề gì ở đây? Công ty cần làm gì để giải quyết vấn đề đó? Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để tìm hiểu về cách giải quyết vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Quy trình quyết định quản lý MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Như chúng ta đã biết , quản lý bao gồm các quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát. Trong bất cứ quá trình nào của quá trình quản lý, nhà quản lý đều phải đưa ra và tổ chức triển khai các quyết định khác nhau để có thể vận hành hệ thống , thực hiện các chức năng của quản lý. Đó có thể là các quyết định nhỏ đơn giản như quyết định khen thưởng hay phê bình, nhưng cũng có thể là các quyết định khó khăn và phức tạp như lập quỹ đầu tư, thiết lập cơ cấu như thế nào ..v.v… Mỗi quyết định được đưa ra đều phải xét đến các yếu tố vấn đề là gì? Mục tiêu là gì ? Phải làm gì để đạt được mục tiêu đó ? Trong thực tế , cùng một vấn đề có nhiều mục tiêu cần được xem xét , nhiều yếu tố ảnh hưởng và quyết định đưa ra có thể có tác động đến nhiều đối tượng, nhiều chủ thể , trên một phạm vi, quy mô rộng . Nhà quản lý phải xác định đúng vấn đề, mục tiêu , xét đến các yếu tố ảnh hưởng, các tác động gây ra bởi quyết định trong mối quan hệ phức tạp của chúng , từ đó đưa ra quyết định và tiếp tục trả lời câu hỏi : làm như thế nào ? Khi nào làm ? Bao lâu ? Ai làm ? Ai chịu trách nhiệm. Nói tóm lại, quyết định là bản chất của quá trình quản lý, nó tồn tại trong suốt quá trình quản lý, từ lập kế hoạch ,tổ chức, lãnh đạo cho đến kiểm soát. Trong mối quan hệ phức tạp giữa các vấn đề , các mục tiêu, các điều kiện hoàn cảnh, nhà quản lý phải tiến hành phân tích các yếu tố đó để đưa ra được quyết định đúng đắn nhất. Hoạt động ra quyết định như vậy sẽ trải qua bốn giai đoạn , đó là : Phân tích vấn đề , 1|Page Xây dựng phương án, Đánh giá lựa chọn, Tổ chức thực hiên quyết định..Rõ ràng, ra quyết định liên quan đến sự sống còn, hiệu quả hoạt động của các tổ chức cũng như cá nhân. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ vận dụng Quy trình ra quyết định quản lý để ra quyết định về một vấn đề cụ thể , đó là : Quyết định điều chỉnh hoạt động của phòng kinh doanh thuộc một công ty đang trong tình trạng làm ăn sa sút. Chúng ta sẽ đi vào quy trình đó ngay sau đây. Bài viết chỉ thực hiện ba giai đoạn đầu của quy trình ra quyết định , đó là : Phân tích vấn đề, Xây dựng phương án , Đánh giá và lựa chọn. 2|Page QUY TRÌNH QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ Như chúng ta đã biết, kinh tế thế giới cũng như kinh tế đất nước ta đang gặp rất nhiều khó khăn trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, đặt dưới tình cảnh này, không ít doanh nghiệp đã phải tuyên bố phá sản. Tuy nhiên, trong tình cảnh như vậy vẫn có không ít các công ty vẫn ổn định và phát triển. Trong bối cảnh khó khăn của kinh tế trong nước và thế giới , trong môi trường kinh doanh luôn đầy biến động, các công ty phải thích nghi để phát triển, đó là điều tất yếu. Tình huống đặt ra : Công ty A hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh hàng điện tử, điện lạnh, điện máy cùng với nhiều công ty đối thủ và đối tác khác . Tuy nhiên, trong vòng hai năm trở lại đây, công ty hoạt động không hiệu quả, không hoàn thành mục tiêu đề ra đầu kỳ, doanh số bán lẻ giảm, số đơn đặt hàng giảm sút làm doanh thu của công ty giảm đáng kể, đồng thời làm mất các khách hàng quan trọng, thị phần bị thu hẹp. Chúng ta sẽ thấy được vấn đề gì ở đây? Công ty cần làm gì để giải quyết vấn đề đó? Chúng ta sẽ vận dụng Quy trình ra quyết định để trả lời các câu hỏi đó. I/ Phân tích vấn đề. 1/ Phát hiện vấn đề. Doanh thu , lợi nhuận luôn là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp thương mại nào. Và điều đó không ngoại lệ với công ty A, tuy nhiên, như đã giới thiệu, trong vòng hai năm trở lại đây, số lượng hợp đồng mua bán lớn và doanh thu bán lẻ giảm nghiêm trọng, công ty đã mất một lượng khách hàng quen thuộc trên hệ thống siêu thị, thị phần bị thu hẹp, tất cả dẫn đến một cái đích chung là : giảm doanh thu và lợi nhuận. Đó là vấn đề mà công ty đang gặp phải. Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là gì ? Phải biết được nguyên nhân chúng ta mới có thể tìm ra được phương án giải quyết vấn đề. 2/ Chẩn đoán nguyên nhân. Có nhiều nguyên nhân mà chúng ta có thể nghĩ đến, trong đó có thể kể đến như: + Do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới và trong nước, đường cầu của công ty bị giảm sút nghiêm trọng. + Do chất lượng hàng hóa kém. + Do sự thiếu kiểm soát kịp thời của ban giám đốc. 3|Page + Do các phòng ban hoạt động không hiệu quả. ………… Trong lĩnh vực mà công ty A đang kinh doanh cũng có rất nhiều các công ty khác cũng đang tham gia hoạt động. Lĩnh vực này có đường cầu khá ổn định kể cả trong thời buổi hiện tại. Và trên thị trường, nhiều công ty như A hoạt động rất có hiệu quả, duy trì ổn định doanh nghiệp, thậm chí còn phát triển, thu hút nhiều khách hàng. Như vậy, khủng hoảng không phải là nguyên nhân chính dẫn đến vấn đề của doanh nghiệp. Hàng hóa của doanh nghiệp được cung cấp là hàng chính hãng, từ các đầu vào đáng tin cậy mà nhiều nhà phân phối khác cũng đang hợp tác. Hàng hóa của công ty nhập về rất đa dạng và phong phú, đủ sức thu hút khách hàng. Như vậy, nguyên nhân không phải tồn tại ở khâu hàng hóa. Ban giám đốc thiếu sự kiểm soát có thể là một trong số nguyên nhân tạo ra vấn đề, tuy nhiên , liệu đây có phải là nguyên nhân cốt lõi của vấn đề, suy cho đến cùng thì nguyên nhân vẫn nằm ở cơ sở. Hoạt động của các phòng ban không hiệu quả được coi là nguyên nhân chính, trong đó, phòng kinh doanh – bộ phận chuyên về nghiệp vụ thương mại của công ty là bộ phận có nhiều yếu kém nhất, đây chính là nguyên nhân dẫn đến giảm hiệu quả kinh doanh của công ty. Vậy đây chính là mấu chốt để giải quyết vấn đề. Vậy nguyên nhân chính gây ra vấn đề doanh thu của công ty giảm sút nghiêm trọng là do hoạt động yếu kém của phòng kinh doanh. 3/ Quyết định giải quyết vấn đề. Tiếp tục hoạt động như cũ, liệu điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Quy trình quyết định quản lý MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Như chúng ta đã biết , quản lý bao gồm các quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát. Trong bất cứ quá trình nào của quá trình quản lý, nhà quản lý đều phải đưa ra và tổ chức triển khai các quyết định khác nhau để có thể vận hành hệ thống , thực hiện các chức năng của quản lý. Đó có thể là các quyết định nhỏ đơn giản như quyết định khen thưởng hay phê bình, nhưng cũng có thể là các quyết định khó khăn và phức tạp như lập quỹ đầu tư, thiết lập cơ cấu như thế nào ..v.v… Mỗi quyết định được đưa ra đều phải xét đến các yếu tố vấn đề là gì? Mục tiêu là gì ? Phải làm gì để đạt được mục tiêu đó ? Trong thực tế , cùng một vấn đề có nhiều mục tiêu cần được xem xét , nhiều yếu tố ảnh hưởng và quyết định đưa ra có thể có tác động đến nhiều đối tượng, nhiều chủ thể , trên một phạm vi, quy mô rộng . Nhà quản lý phải xác định đúng vấn đề, mục tiêu , xét đến các yếu tố ảnh hưởng, các tác động gây ra bởi quyết định trong mối quan hệ phức tạp của chúng , từ đó đưa ra quyết định và tiếp tục trả lời câu hỏi : làm như thế nào ? Khi nào làm ? Bao lâu ? Ai làm ? Ai chịu trách nhiệm. Nói tóm lại, quyết định là bản chất của quá trình quản lý, nó tồn tại trong suốt quá trình quản lý, từ lập kế hoạch ,tổ chức, lãnh đạo cho đến kiểm soát. Trong mối quan hệ phức tạp giữa các vấn đề , các mục tiêu, các điều kiện hoàn cảnh, nhà quản lý phải tiến hành phân tích các yếu tố đó để đưa ra được quyết định đúng đắn nhất. Hoạt động ra quyết định như vậy sẽ trải qua bốn giai đoạn , đó là : Phân tích vấn đề , 1|Page Xây dựng phương án, Đánh giá lựa chọn, Tổ chức thực hiên quyết định..Rõ ràng, ra quyết định liên quan đến sự sống còn, hiệu quả hoạt động của các tổ chức cũng như cá nhân. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ vận dụng Quy trình ra quyết định quản lý để ra quyết định về một vấn đề cụ thể , đó là : Quyết định điều chỉnh hoạt động của phòng kinh doanh thuộc một công ty đang trong tình trạng làm ăn sa sút. Chúng ta sẽ đi vào quy trình đó ngay sau đây. Bài viết chỉ thực hiện ba giai đoạn đầu của quy trình ra quyết định , đó là : Phân tích vấn đề, Xây dựng phương án , Đánh giá và lựa chọn. 2|Page QUY TRÌNH QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ Như chúng ta đã biết, kinh tế thế giới cũng như kinh tế đất nước ta đang gặp rất nhiều khó khăn trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, đặt dưới tình cảnh này, không ít doanh nghiệp đã phải tuyên bố phá sản. Tuy nhiên, trong tình cảnh như vậy vẫn có không ít các công ty vẫn ổn định và phát triển. Trong bối cảnh khó khăn của kinh tế trong nước và thế giới , trong môi trường kinh doanh luôn đầy biến động, các công ty phải thích nghi để phát triển, đó là điều tất yếu. Tình huống đặt ra : Công ty A hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh hàng điện tử, điện lạnh, điện máy cùng với nhiều công ty đối thủ và đối tác khác . Tuy nhiên, trong vòng hai năm trở lại đây, công ty hoạt động không hiệu quả, không hoàn thành mục tiêu đề ra đầu kỳ, doanh số bán lẻ giảm, số đơn đặt hàng giảm sút làm doanh thu của công ty giảm đáng kể, đồng thời làm mất các khách hàng quan trọng, thị phần bị thu hẹp. Chúng ta sẽ thấy được vấn đề gì ở đây? Công ty cần làm gì để giải quyết vấn đề đó? Chúng ta sẽ vận dụng Quy trình ra quyết định để trả lời các câu hỏi đó. I/ Phân tích vấn đề. 1/ Phát hiện vấn đề. Doanh thu , lợi nhuận luôn là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp thương mại nào. Và điều đó không ngoại lệ với công ty A, tuy nhiên, như đã giới thiệu, trong vòng hai năm trở lại đây, số lượng hợp đồng mua bán lớn và doanh thu bán lẻ giảm nghiêm trọng, công ty đã mất một lượng khách hàng quen thuộc trên hệ thống siêu thị, thị phần bị thu hẹp, tất cả dẫn đến một cái đích chung là : giảm doanh thu và lợi nhuận. Đó là vấn đề mà công ty đang gặp phải. Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là gì ? Phải biết được nguyên nhân chúng ta mới có thể tìm ra được phương án giải quyết vấn đề. 2/ Chẩn đoán nguyên nhân. Có nhiều nguyên nhân mà chúng ta có thể nghĩ đến, trong đó có thể kể đến như: + Do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới và trong nước, đường cầu của công ty bị giảm sút nghiêm trọng. + Do chất lượng hàng hóa kém. + Do sự thiếu kiểm soát kịp thời của ban giám đốc. 3|Page + Do các phòng ban hoạt động không hiệu quả. ………… Trong lĩnh vực mà công ty A đang kinh doanh cũng có rất nhiều các công ty khác cũng đang tham gia hoạt động. Lĩnh vực này có đường cầu khá ổn định kể cả trong thời buổi hiện tại. Và trên thị trường, nhiều công ty như A hoạt động rất có hiệu quả, duy trì ổn định doanh nghiệp, thậm chí còn phát triển, thu hút nhiều khách hàng. Như vậy, khủng hoảng không phải là nguyên nhân chính dẫn đến vấn đề của doanh nghiệp. Hàng hóa của doanh nghiệp được cung cấp là hàng chính hãng, từ các đầu vào đáng tin cậy mà nhiều nhà phân phối khác cũng đang hợp tác. Hàng hóa của công ty nhập về rất đa dạng và phong phú, đủ sức thu hút khách hàng. Như vậy, nguyên nhân không phải tồn tại ở khâu hàng hóa. Ban giám đốc thiếu sự kiểm soát có thể là một trong số nguyên nhân tạo ra vấn đề, tuy nhiên , liệu đây có phải là nguyên nhân cốt lõi của vấn đề, suy cho đến cùng thì nguyên nhân vẫn nằm ở cơ sở. Hoạt động của các phòng ban không hiệu quả được coi là nguyên nhân chính, trong đó, phòng kinh doanh – bộ phận chuyên về nghiệp vụ thương mại của công ty là bộ phận có nhiều yếu kém nhất, đây chính là nguyên nhân dẫn đến giảm hiệu quả kinh doanh của công ty. Vậy đây chính là mấu chốt để giải quyết vấn đề. Vậy nguyên nhân chính gây ra vấn đề doanh thu của công ty giảm sút nghiêm trọng là do hoạt động yếu kém của phòng kinh doanh. 3/ Quyết định giải quyết vấn đề. Tiếp tục hoạt động như cũ, liệu điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quá trình ra quyết định quản lý Quản lý doanh nghiệp Quản lý dự án Bài tập quản lý học Kế hoạch kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 476 3 0
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 401 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 360 1 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 319 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 293 0 0 -
95 trang 257 1 0
-
30 trang 256 3 0
-
Thuyết minh dự án đầu tư: Sân Golf Phúc Tiến
66 trang 223 3 0 -
35 trang 219 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 217 0 0