Danh mục

Đề tài: Sự ảnh hưởng của đặc điểm ủy ban kiểm toán đến đạo đức tự nguyện công bố thông tin

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 498.43 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Sự ảnh hưởng của đặc điểm ủy ban kiểm toán đến đạo đức tự nguyện công bố thông tin" xem xét ảnh hưởng của các đặc điểm của ủy ban kiểm toán đến đạo đức tự nguyện công bố thông tin. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề tài để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Sự ảnh hưởng của đặc điểm ủy ban kiểm toán đến đạo đức tự nguyện công bố thông tinTÊN ĐỀ TÀI: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẶC ĐIỂM ỦY BAN KIỂM TOÁN ĐẾNĐẠO ĐỨC TỰ NGUYỆN CÔNG BỐ THÔNG TIN.TÓM LƯỢC: Nghiên cứu này khảo sát sự ảnh hưởng của đặc điểm Ủy ban kiểm toán đến đạođức tự nguyên công bố thông tin của 94 Công ty hàng đầu được niêm yết trên BursaMalaisia. Nghiên cứu đã sử dụng và phân tích báo cáo hàng năm của các công ty và sửdụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến để xem xét mối quan hệ giữa đạo đức tự nguyệncông bố thông tin với đặc điểm của Ủy ban kiểm toán Công ty. Kết quả của nghiên cứucho thấy rằng chỉ có duy nhất 2 đặc điểm của Ủy ban kiểm toán (nhiệm kỳ và sự kiêmnhiệm) có liên quan đến đạo đức trong việc tự nguyện công bố thông tin, trong khi tínhđộc lập, chuyên môn, tần suất các cuộc họp và quy mô thì không ảnh hưởng. Nghiên cứunày để giúp các bên liên quan trong việc chú trọng hơn vào đặc điểm của Ủy ban kiểmtoán trong việc xác định đạo đức trong việc công bố thông tin của công ty. 1. Giới thiệu: Đạo đức là một khía cạnh quan trọng trong hoạt động kinh doanh, mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh đều phải phù hợp và nằm trong khuôn khổ pháp luật theo các quyđịnh và các quy tắc được thừa nhận. Sự sụp đổ của một số tập đoàn kinh tế lớn nhưEnron, WorldComto và Parmalat như một tấm gương chứng minh cho những hậu quả cựckỳ nghiêm trọng khi tổ chức thực hiện những phương tiện phi đạo đức trong hoạt độngkinh doanh (Muhammad, Shahimi, Yahya and Mahzan, 2009). Các quy tắc đạo đức làcần thiết để các Doanh nghiệp giải quyết các mâu thuần trong thành lập các quy tắc củasự cam kết và thủ đoạn gian lận. Theo Bealing và Baker (2006), vụ bê bối của công ty đãtác động xấu đến nhiều tổ chức kinh tế bao gồm cả những đôi tượng khác, các thị trường,các nhà đầu tư, các quy định báo cáo kinh doanh và đốc công quy định người bảo vệ cácnhóm lợi ích như khách hàng, nhà quản lý và các cơ quan lập pháp. Trước nhiều thất bại cũng như các vụ bê bối của các Công ty thì phải sớm có hànhđộng cần thiết để sửa chữa những hành vi phi đạo đức trước khi nó trở nên leo thang vàmất kiểm soát. Leftkowitz (2006, p.247) nhắc lại Witmerr’s (2001) ý nghĩa của hành viphi đạo đức như là “một hành động cụ thể - hay một quyết định không hành động - cóđạo đức nếu những hậu quả tiềm năng của sự lựa chọn của một hoặc nhiều người đượcdự kiến sẽ có tác động đáng kể trên phúc lợi của người khác và có thể vi phạm một hoặcnhiều nguyên tắc đạo đức truyền thống ... .Leone (2010) and Persons (2011) tiếp tụcnhấn mạnh rằng hành vi phi đạo đức có tác động tiêu cực đến các công ty. Nó làm hoen ốhình ảnh và uy tín của công ty, ảnh hưởng đến lợi nhuận và giá trị thị trường của Công ty;gây tốn kém cho công ty và cổ đông của mình và làm mất lòng tin từ công chúng.Friedman (2008) nói rằng không chỉ gói cứu trợ tài chính là cần thiết cho các công ty, màcông ty cũng sơm cần một gói cứu trợ về đạo đức. Theo Sullivan và Shkolnikov (2006), đạo đức trong công bố thông tin là một côngbố tự nguyện được thực hiện bởi các công ty nhất định để tăng cường quản trị doanhnghiệp của họ. Tự nguyện công bố thông tin được thực hiện bởi các công ty hơn là yêucầu bắt buộc công bố thông tin (Qu, Cooper, Wise và Leung, 2012). Công bố thông tin tựnguyện, được phân loại thành các thông tin chiến lược, thông tin tài chính và thông tinphi tài chính (Eng và Mak, 2003), và đây là một mối quan tâm đáng kể ở các nước đangphát triển với các thị trường mới nổi như Malaysia, nơi sự phát triển và bền vững của thịtrường vốn dựa nhiều vào việc giảm khoảng cách thông tin giữa quản lý và nhà đầu tư.Ling và Lee (2012) quan sát thấy rằng Malaysia là một trong những quốc gia ở ĐôngNam Á đã tăng trưởng nhanh chóng trong vốn hóa thị trường, nơi công bố thông tin tựnguyện có thể dẫn đến vốn hóa thị trường cao hơn tạo ra giá trị tiềm năng cho việc báocáo bền vững như một công cụ trong quan hệ giữa quản lý và nhà đầu tư. Rouf (2011) tìmthấy mức độ công bố thông tin tự nguyện chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố; các yếu tốkinh tế, những thay đổi trong thái độ của xã hội và các yếu tố hành vi nhưvăn hóa doanh nghiệp. Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng giá trị công ty có thểđược cải thiện bằng cách tăng các tự nguyện công bố thông tin (Barry và Brown, 1985;Fishman và Hagerty, 1989; Diamond và Verrecchia, 1991; Peters, Abbott và Parker,2000). Vấn đề quản trị kém nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhànghiên cứu và các nhà đầu tư (Akhtaruddin, Hossain, Hossain, Yao, 2009; Akhtaruddinand Haron, 2010; Hussain Alkdai, 2012). Nhiều vụ bê bối của công ty xảy ra như là kếtquả của quản trị kém và làm xói mòn niềm tin của chủ đầu tư. Một cơ chế quản trị doanhnghiệp để đảm bảo các công ty thực hiện các hành vi đạo đức và có trách nhiệm đối vớiđạo đức là Ủy ban kiểm toán. Vai trò của Ủy ban kiểm toán trong quản trị doanh nghiệplà một chủ đề của gia tăng sự quan tâm đến các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: