Đề Tài: SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 45.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nói đến CNH, HĐH là nói đến quá trình dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế cải tiến lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kĩ thuật và công nghệ tiên tiến để đạt được năng suất cao nhất và là cái quyết định cho sự tồn tại của một chế độ xã hội, cách tiếp cận này cũng phù hợp với định nghĩa CNH, HĐH do Đại hội VII đề ra.Trước những thay đổi to lớn của thế giới đã ảnh hưởng đến nước ta (tích cực cũng như tiêu cực). Đảng ta đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: "SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC" TIỂU LUẬNSỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 3LÝ LUẬN CHUNG .............................................................................................. 4I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC .................... 41. Sự ra đời của quá trình công nghiệp hoá ở Việt Nam ....................................... 42. Tính tất yếu phải tiến hành CNH-HĐH. ........................................................... 53. Những quan điểm chỉ đạo của Đảng: ................................................................ 7II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN ĐƯỢC ĐẶT RATRONG QUÁ TRÌNH CNH,HĐH. ...................................................................... 9III/ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI GẮN LIỀN LÝ LUẬN VỚITHỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC. ....................... 14KẾT LUẬN ......................................................................................................... 15LỜI MỞ ĐẦU Khi nói đến CNH, HĐH là nói đến quá trình dịch chuyển cơ cấu nền kinhtế cải tiến lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kĩ thuật và côngnghệ tiên tiến để đạt được năng suất cao nhất và là cái quyết định cho sự tồn tạicủa một chế độ xã hội, cách tiếp cận này cũng phù hợp với định nghĩa CNH,HĐH do Đại hội VII đề ra. Trước những thay đổi to lớn của thế giới đã ảnh hưởng đến nước ta (tíchcực cũng như tiêu cực). Đảng ta đã xác định thời cơ và những thách thức lớn.Đó là thành tựu của công cuộc đổi mới tạo ra thế và lực mới (cả bên trong vàbên ngoài). Mặt khác quan hệ của nước ta đối với nước ngoài cùng với khả nănghội nhập với cộng đồng thế giới được mở rộng hơn bao giờ hết. Những thời cơnày được tạo ra trước hết là do thành tựu của công cuộc đổi mới đồng thời cũnglà do tác động của nhiều xu thế tích cực trên thế giới. Bên cạnh những thời cơ, chúng ta cũng đang đứng trước những thách thứclớn. Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khoá VII đã tạo ra bốn nguy cơ. Đó lànguy cơ tụt hậu về kinh tế; nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa; nguy cơ vềnạn tham nhũng và tệ quan liêu; nguy cơ về diễn biến hoà bình của các thế lựcthù địch. Các nguy cơ trên có mối quan hệ tác động lẫn nhau và đều nguy hiểmkhông thể xem nhẹ nguy cơ nào. Đứng trước những thời cơ và thách thức đó Đảng ta chủ trương ... chủđộng nắm bắt thời cơ luôn luôn tỉnh táo, kiên quyết, đầy đủ và khắc phục cácnguy cơ, kể cả nguy cơ mới nảy sinh trong quá trình thực hiện, bảo đảm pháttriển đúng hướng... Để có một nền công nghiệp phát triển vững mạnh, đó là mục tiêu phấnđấu của toàn Đảng, toàn dân ta. Vì vậy mỗi người dân của đất nước Việt Namđều muốn góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc CNH,HĐH đất nước.LÝ LUẬN CHUNGI. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC1. Sự ra đời của quá trình công nghiệp hoá ở Việt Nam Ở nước ta công cuộc CNH đất nước đã được khởi đầu từ sau đại hội III(1960) của đảng. Chủ trương CNH của Đảng đã được định hướng thực hiện quacác kế hoạch dài hạn 5 năm. Song do điều kiện kinh tế vốn nghèo nàn lạc hậu,và do chính sách cấm vận của Mỹ làm cản trở sự giao lưu kinh tế của nước tavới thế giới. Nhưng quan tâm hơn cả là do lãnh đạo của đảng, nhà nước có sailầm trong việc đề ra chủ trương cải tạo, xây dựng kinh tế thể hiện tư tưởng nóngvội chủ quan duy ý trí. Trong CNH do nôn nóng muốn đẩy mạnh quá mức việcxây dựng công nghiệp nặng như ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, muốn hiệnđại hoá nhanh nhưng nền kinh tế của ta vốn nhỏ bé, phân tán lạc hậu mà lại đầutư nhiều vốn kỹ thuật, sức lực xây dựng lớn nhiều cơ sở công nghiệp nặng nhiềucông trình công cộng trong khi đất nước còn nhiều khó khăn to lớn chưa đủnhững tiền đề cần thiết. Chính những sai lầm trên đã dẫn tới hậu quả mất cân đốilớn trong nền kinh tế, SX phát triển chậm, thu nhập quốc dân, năng suất laođộng thấp, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn nảy sinh nhiều tệ nạn XH. Đảng ta đã sớm nhận thức ra những sai lầm của mình Đại hội toàn quốclần thứ VI của đảng (1986) là cái mốc quan trọng đánh dấu bước chuyển sangthời kỳ đổi mới. Đại hội đã nhận định đặc điểm thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là cảmột thời kỳ dài khó khăn traỉ qua nhiều chặng xác định, và chúng ta ở chặngđường đầu tiên. Nhiệm vụ mục tiêu của chặng đường quá độ đầu tiên là Trong 5năm trước mắt (1986- 1990) cần tập trung sức người, sức của thực hiện bằngđược những mục tiêu của 3 chương trình kinh tế: Lương thực, thực phẩm, hàngtiêu dùng và xuất khẩu. Nội dung của 3 chương trình kinh tế là sự cụ thể hoá nội dungchính của CNH XHCN trong chặng đường đầu tiên. Đường lối đổi mới của Đảng đề ra từ đại hội VI đã thực sự đi vào cuộcsống, đã đạt được những thành quả bước đầu rất quan trọng. Trước tiên là tronglĩnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: "SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC" TIỂU LUẬNSỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 3LÝ LUẬN CHUNG .............................................................................................. 4I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC .................... 41. Sự ra đời của quá trình công nghiệp hoá ở Việt Nam ....................................... 42. Tính tất yếu phải tiến hành CNH-HĐH. ........................................................... 53. Những quan điểm chỉ đạo của Đảng: ................................................................ 7II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN ĐƯỢC ĐẶT RATRONG QUÁ TRÌNH CNH,HĐH. ...................................................................... 9III/ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI GẮN LIỀN LÝ LUẬN VỚITHỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC. ....................... 14KẾT LUẬN ......................................................................................................... 15LỜI MỞ ĐẦU Khi nói đến CNH, HĐH là nói đến quá trình dịch chuyển cơ cấu nền kinhtế cải tiến lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kĩ thuật và côngnghệ tiên tiến để đạt được năng suất cao nhất và là cái quyết định cho sự tồn tạicủa một chế độ xã hội, cách tiếp cận này cũng phù hợp với định nghĩa CNH,HĐH do Đại hội VII đề ra. Trước những thay đổi to lớn của thế giới đã ảnh hưởng đến nước ta (tíchcực cũng như tiêu cực). Đảng ta đã xác định thời cơ và những thách thức lớn.Đó là thành tựu của công cuộc đổi mới tạo ra thế và lực mới (cả bên trong vàbên ngoài). Mặt khác quan hệ của nước ta đối với nước ngoài cùng với khả nănghội nhập với cộng đồng thế giới được mở rộng hơn bao giờ hết. Những thời cơnày được tạo ra trước hết là do thành tựu của công cuộc đổi mới đồng thời cũnglà do tác động của nhiều xu thế tích cực trên thế giới. Bên cạnh những thời cơ, chúng ta cũng đang đứng trước những thách thứclớn. Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khoá VII đã tạo ra bốn nguy cơ. Đó lànguy cơ tụt hậu về kinh tế; nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa; nguy cơ vềnạn tham nhũng và tệ quan liêu; nguy cơ về diễn biến hoà bình của các thế lựcthù địch. Các nguy cơ trên có mối quan hệ tác động lẫn nhau và đều nguy hiểmkhông thể xem nhẹ nguy cơ nào. Đứng trước những thời cơ và thách thức đó Đảng ta chủ trương ... chủđộng nắm bắt thời cơ luôn luôn tỉnh táo, kiên quyết, đầy đủ và khắc phục cácnguy cơ, kể cả nguy cơ mới nảy sinh trong quá trình thực hiện, bảo đảm pháttriển đúng hướng... Để có một nền công nghiệp phát triển vững mạnh, đó là mục tiêu phấnđấu của toàn Đảng, toàn dân ta. Vì vậy mỗi người dân của đất nước Việt Namđều muốn góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc CNH,HĐH đất nước.LÝ LUẬN CHUNGI. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC1. Sự ra đời của quá trình công nghiệp hoá ở Việt Nam Ở nước ta công cuộc CNH đất nước đã được khởi đầu từ sau đại hội III(1960) của đảng. Chủ trương CNH của Đảng đã được định hướng thực hiện quacác kế hoạch dài hạn 5 năm. Song do điều kiện kinh tế vốn nghèo nàn lạc hậu,và do chính sách cấm vận của Mỹ làm cản trở sự giao lưu kinh tế của nước tavới thế giới. Nhưng quan tâm hơn cả là do lãnh đạo của đảng, nhà nước có sailầm trong việc đề ra chủ trương cải tạo, xây dựng kinh tế thể hiện tư tưởng nóngvội chủ quan duy ý trí. Trong CNH do nôn nóng muốn đẩy mạnh quá mức việcxây dựng công nghiệp nặng như ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, muốn hiệnđại hoá nhanh nhưng nền kinh tế của ta vốn nhỏ bé, phân tán lạc hậu mà lại đầutư nhiều vốn kỹ thuật, sức lực xây dựng lớn nhiều cơ sở công nghiệp nặng nhiềucông trình công cộng trong khi đất nước còn nhiều khó khăn to lớn chưa đủnhững tiền đề cần thiết. Chính những sai lầm trên đã dẫn tới hậu quả mất cân đốilớn trong nền kinh tế, SX phát triển chậm, thu nhập quốc dân, năng suất laođộng thấp, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn nảy sinh nhiều tệ nạn XH. Đảng ta đã sớm nhận thức ra những sai lầm của mình Đại hội toàn quốclần thứ VI của đảng (1986) là cái mốc quan trọng đánh dấu bước chuyển sangthời kỳ đổi mới. Đại hội đã nhận định đặc điểm thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là cảmột thời kỳ dài khó khăn traỉ qua nhiều chặng xác định, và chúng ta ở chặngđường đầu tiên. Nhiệm vụ mục tiêu của chặng đường quá độ đầu tiên là Trong 5năm trước mắt (1986- 1990) cần tập trung sức người, sức của thực hiện bằngđược những mục tiêu của 3 chương trình kinh tế: Lương thực, thực phẩm, hàngtiêu dùng và xuất khẩu. Nội dung của 3 chương trình kinh tế là sự cụ thể hoá nội dungchính của CNH XHCN trong chặng đường đầu tiên. Đường lối đổi mới của Đảng đề ra từ đại hội VI đã thực sự đi vào cuộcsống, đã đạt được những thành quả bước đầu rất quan trọng. Trước tiên là tronglĩnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài phát triển nhân lực chuyển dịch cơ cấu kinh tế cơ cấu lao động công nghiệp hóa hiện đại hóa quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 257 0 0